Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế kỉ XVI, XVII nước ta có những tôn giáo : Phật giáo , Đạo giáo , đạo Thiên Chúa.
Nhà nước ngăn cấm Thiên Chúa giáo nhằm : ngăn chặn những tư tưởng sai lệch về đất nước , những nội dùng đã làm tổn thương đến tư tưởng, tình cảm của dân tộc, làm xóa mòn các giá trị đạo đức có từ ngàn năm nay , sự tin tưởng tuyệt đối của người dân vào tôn giáo này và có nguy cơ làm bất cứ điều gì để bảo vệ tín ngưỡng kể cả chống lại quốc gia dân tộc
- Nho giáo , Đạo giáo -Phật giáo, Thiên chúa giáo
ngăn chặn tư tưởng sai lệch về đất nc
chỉ giúp đc đến đây thôi
Lời giải:
- Chúa Trịnh và chúa Nguyễn đều chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, coi vua là đấng tối cao, là con của trời sai xuống để cai trị thiên hạ.
- Tư tưởng của thiên chúa giáo coi Chúa Jesu là đấng tối cao, sáng tạo ra muôn loài.
=> Tư tưởng thiên chúa giáo khi du nhập vào Việt Nam không phù hợp với các cai trị của nhà nước, có thể làm lung lay nền thống trị của nhà nước nên các chúa đã tìm cách ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo.
Đáp án cần chọn là: A
A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
Chọn đáp án: B
Giải thích: Thông qua hoạt động truyền giáo, các giáo sĩ phương Tây do thám tình hình nước ta như: lập và vẽ bản đồ đất nước, kích động lực lượng giáo dân,… để chuẩn bị âm mưu xâm lược, nên các chúa cấm truyền đạo Thiến Chúa.
Câu 3:
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:
- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.
+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.
+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Giai cấp bị trị:
+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.
+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.
Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn và chúa Trịnh.
Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh
- Chúa Trịnh và chúa Nguyễn đều chịu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo, coi vua là đấng tối cao, là con của trời sai xuống để cai trị thiên hạ.
- Tư tưởng của thiên chúa giáo coi Chúa Jesu là đấng tối cao, sáng tạo ra muôn loài.
=> Tư tưởng thiên chúa giáo khi du nhập vào Việt Nam không phù hợp với các cai trị của nhà nước, có thể làm lung lay nền thống trị của nhà nước nên các chúa đã tìm cách ngăn cấm các giáo sĩ truyền đạo.