Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nhé!
_Điện một chiều còn được viết tắt là 1C, là dòng điện của nguồn điện một chiều như Pin, Ắc Quy… mà ở đó, dòng của các hạt electron luôn di chuyển một hướng nhất định theo thời gian. Tức là, dòng điện một chiều có điện áp không thay đổi, đối nghịch với dòng điện xoay chiều có điện áp luôn luôn thay đổi.
_Nói một cách đơn giản, điện xoay chiều có khả năng chuyển đổi các mức điện áp chỉ với một máy biến áp, giúp quá trình vận chuyển ở khoảng cách xa dễ dàng hơn so với điện một chiều, vốn khiến việc chuyển đổi này cần đến nhiều mạch điện tử phức tạp.
a) Điện năng tiêu thụ một ngày là:
\(75 \times 4 = 300 (W.h)\)
Một tháng lượng điện năng gia đình đó tiêu thụ là:
\(300 \times 30 = 9000 (W.h) = 9 (kW.h)\)
Số tiền phải trả là:
\(9 \times 800 = 7200 (đồng)\)
Đáp số: 7200 đồng
a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn từ mạng điện chung tới gia đình là:
Từ công thức R = = 1,7.10-8. = 1,36 Ω.
b) Cường độ dòng điện chạy trong đường đây dẫn khi sử dụng công suất đã cho trên đây là:
Từ công thức P = UI, suy ra I = = 0,75 A.
c) Nhiệt lượng tỏa ra trên đường dây dẫn này trong 30 ngày theo đơn vị kW.h là:
Q = I2Rt = 0,752.30.3.1,36 = 68,9 W.h ≈ 0,07 kW.h.
a) Điện trở của bóng đèn là: RĐ =\(\dfrac{U_d^2}{P_d}=\dfrac{220^2}{100}=484\)\(\text{Ω}\)
Điện trở của bàn là là: R =\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\)\(\text{Ω}\)
Từ sơ đồ mạch điện =>R song song với Đèn
=> \(R_{tm}=\dfrac{R_d.R}{R_d+R}=\dfrac{484.48,4}{484+48,4}=44\)\(\text{Ω}\)
b) Điện năng A mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1h là:
A = Pt = UIt = \(\dfrac{U^2}{R_{tm}}.t=\dfrac{220^2}{44}=3960000J=1100W.h=1,1KW.h\)
Bài 1:
Điện trở của đây dẫn: \(R=U/I=6/0,3=20\Omega\)
Nếu giảm hiệu điện thế 2V thì ta được hiệu điện thế mới là: \(U'=U-2=6-2=4V\)
Cường độ dòng điện mới là: \(I'=U'/R=4/20=0,2A \)
Do \(0,2\ne0,15\) nên bạn học sinh đó nói sai.
bài 1: Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?
Đáp án: Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi hai lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A
bài 2: Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao?
Bạn đã biết cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U, khi điện trở Rđèn = const thì U tăng sẽ làm I tăng khi đó đèn sáng hơn. Sở dĩ người ta không tăng I là vì việc điều chỉnh sự chênh lệch điện thế giữa 2 cực của bóng đèn (U) dễ dàng, an toàn hơn nhiều so vời việc cung cấp cường độ dòng điện theo ý muốn (I)
bài 3: Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?
Công thức của định luật Ôm là I = U/R.
Ta có I1 = U1/R --> R = U1/I1 (1); I2 = U2/R --> R = U2/I2 (2)
Từ (1) và (2) ta có tỉ lệ: U1/I1 = U2/I2 (3) mà U2 = U1 + 10,8 (4)
Thay (4) vào (3) ta được:
I2/I1 = (U1 + 10.8)/U1 = (7 . 2 + 10.8)/7.2=2.5
Kết luận: vậy cường độ dòng điện I2 gấp 2.5 lần cường độ dòng điện I1.
Với nguồn điện dự phòng 12V, bạn có thể chọn loại bóng đèn LED có hiệu điện thế tương thích với nguồn điện đó. Tuy nhiên, bạn cần cung cấp thêm thông tin về các loại bóng đèn LED để tôi có thể giúp bạn chọn loại phù hợp.
a) Điện trở của toàn bộ đường dây dẫn là:
b) Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75A
c) Công suất tỏa ra trên dây dẫn là: Pnh = I2.R = 0,752.1,36 = 0,765W
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn là:
Qnh = Pnh.t = 0,765.324000 = 247860 J ≈ 0,07kW.h.
(vì 1kW.h = 1000W.3600s = 3600000J)