Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cậu bé Lâm vì mình thấy cậu ta tỏ vẻ không tôn trọng người khác
Bạn Đỗ Ngọc Diệp ơi !
Nội quy tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa các câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn
3. Không like " Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gia lận điểm hỏi đáp
Bạn nhớ những nội dung này khi tham gia vào " Giúp tôi giải toán " nhé!
Chúc bạn học tốt !
a) Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
- Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy cái gì cùng lạ.
b) Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?
- Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi cậu anh họ: “Sao bò này không có sừng hả anh?”
c) Cậu bé giải thích vì sao bò không có sừng?
- Cậu anh họ giải thích vì sao bò không có sừng vì nhiều lí do. Có con bị gãy sừng, có con còn non, chưa có sừng.
d) Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?
- Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là một con ngựa.
- Mùa hạ : Mang lại những ngày nghỉ cho học trò và cho mọi người trái ngọt, hoa thơm.
- Mùa thu : Có bưởi chín vàng, có đêm trăng tròn rước đèn, phá cỗ… Có bầu trời xanh cao, khiến học sinh nhớ ngày tựu trường.
- Mùa đông :Có bếp lửa bập bùng nhà sàn, có giấc ngủ ấm trong chăn. Đông ấp ủ mầm sống để xuân về cây cối đâm chồi, nảy lộc.
Cậu nhìn thấy bà cụ tay cầm thỏi sắt mài mải miết vào tảng đá ven đường.
Mẹ hỏi : “Con vẽ con gì đây ?” vì bức tranh mà Bin vẽ không giống con ngựa.
cậu bé học hành rất tệ
cậu bé gặp một bà cụ
bà cụ khuyên cậu bế là:có công mài sắt có ngày nên kim nghĩa là nếu cố gắn học tập thì sẻ có ngày thành tái
câu chuyện kết thúc là: Lý Bạch thường ngẫm nghĩ về những lời của bà lão mà càng chuyên tâm học tập. Chẳng bao lâu, Lý Bạch trở thành nhà thơ lỗi lạc với những áng thơ Đường tuyệt diệu, có một không hai trong nền văn học Trung Quốc
đúng ko bạn
Cậu bé học hành rất tồi tệ
bà cụ cho cậu bé lời khuyên :có công mài sắt , có ngày nên kim
Cậu bé hiểu lời khuyên của bà cụ và quay về nhà học bài
- Cháu ơi, đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương mà chẳng được.
- Cháu ngốc nghếch quá ! Hai đồng giống hệt nhau thì mua thế nào chẳng được.
Lần thứ hai, cậu quay về hỏi bà đồng nào mua mắm, đồng nào mua tương.
Trả lời:
Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì em vừa mới vào lớp một, chưa biết viết. Viết xong thư, chị hỏi :
- Em còn muốn nói thêm gì nữa không ?
Cậu bé đáp :
- Dạ có. Chị viết hộ em vào cuối thư : “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả”.
Bà phì cười khi nghe cậu hỏi vì cậu bé ngốc nghếch, bát nào đựng cái gì mà chẳng được.