K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo nếu sai mình xin lỗi nha :(

+ Khái niệm: quần thể là tập hợp các cá thể của cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới

+ Ví dụ về quần thể là: a, d, g

+ c, e không phải là quần thể vì ở đây là gồm nhiều loài cá, nhiều loài thực vật khác nhau

+ ý b: nếu xét các cây lúa đó cùng loài thì đúng là quần thể, nếu đề là các cây lúa đó khác loài thì ko phải là quần thể

29 tháng 4 2018

Ví dụ nào sau không phải là quần thể sinh vật ?

A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở Nam cực .

B. Các cá thể chuột đồng sống trên 1 cánh đồng lúa

C. Các chú vôi sống trong vườn bách thú .

D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng đông bắc Việt Nam

29 tháng 4 2018

Ví dụ nào sau không phải là quần thể sinh vật ?

A. Các cá thể chim cánh cụt sống ở Nam cực .

B. Các cá thể chuột đồng sống trên 1 cánh đồng lúa

C. Các chú vôi sống trong vườn bách thú .

D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng đông bắc Việt Nam

17 tháng 12 2017

không phải quần thể là:1,3,4

quần thể:2,5

2 tháng 12 2018

Quần thể: 2 và 5

Không phải quần thể: 1, 3 và 4

14 tháng 12 2017

+ Khái niệm: quần thể là tập hợp các cá thể của cùng 1 loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất đinh và có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới

+ Ví dụ về quần thể là: a, d, g

+ c, e không phải là quần thể vì ở đây là gồm nhiều loài cá, nhiều loài thực vật khác nhau

+ ý b: nếu xét các cây lúa đó cùng loài thì đúng là quần thể, nếu đề là các cây lúa đó khác loài thì ko phải là quần thể

30 tháng 3 2019

1) Ko phải quần thể, ko phải quần xã

2) Quần thể

3) Quần thể

4) Quần thể

5) Quần xã

6) Quần thể

7) Quần thể

8) Quần xã

Cho các ví dụ sau

A. Các con voi sống trong vườn bách thú

B. Các cá thể của 1 loài tôm sống trong 1 ao

C. Các cá thể cá sống trong hồ

D. Bầy voi sống trong rừng rậm châu Phi

E. Đầm nước tự nhiên và quần xã sinh vật sống ở đó

F. Các con chó trong nhà

H. Các con chim nuôi trong vườn bách thú

1) ví dụ nào là quần thể sinh vật:B

2) ví dụ nào là quần xã sinh vật:B,D

3) ví dụ nào là hệ sinh thái:E

4) ví dụ nào không phải là quần thể sinh vật : A,F,H

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch? - Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2). - Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

- Địa y sống bám trên cành cây.

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

- Giun đũa sống trong ruột người.

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

 

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

1
4 tháng 7 2017

- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.

→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh)

- Địa y sống bám trên cành cây.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.

-→ Quan hệ hỗ trợ (Hội sinh).

- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.

-→ Quan hệ đối địch (Cạnh tranh).

- Giun đũa sống trong ruột người.

→ Quan hệ đối địch (Ký sinh).

- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).

→ Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh).

- Cây nắp ấm bắt côn trùng.

→ Quan hệ đối địch (Sinh vật ăn sinh vật khác).

17 tháng 4 2017

Ví dụ:

- Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đât, vi sinh vật...

- Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.

- Chuôi che mát và giữ ầm gốc cho dừa.

- Giun làm xốp đất cho dừa, chuôi, cỏ.

- Cỏ giữ ẩm gốc cho dừa, chuối đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.

- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.

- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cò dừa, chuối.


Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật,...

- Dừa che mát, chắn bới gió cho chuối.

- Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.

- Giun làm tơi tốp đất cho dừa, chuối, cỏ.

- Cỏ giữ ẩm cho gốc cây dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưỡng trong đất với dùa, chuối.

- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ sinh vât phát triển.

- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.