K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Cấu tạo ngoài tôm sông:

- Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

+ Phần đầu - ngực:

Mắt kép

  • Hai đôi râu
  • Các chân hàm
  • Các chân ngực (càng, chân bò)

+Phần bụng:

  • Các chân bụng (chân bơi)
  • Tấm lái

Hình vẽ:

29 tháng 11 2018

Cấu tạo ngoài tôm sông:

- Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

+ Phần đầu - ngực:

Mắt kép

  • Hai đôi râu
  • Các chân hàm
  • Các chân ngực (càng, chân bò)

+Phần bụng:

  • Các chân bụng (chân bơi)
  • Tấm lái

Hình vẽ:

24 tháng 12 2020

Tôm sông :

- Đặc điểm về lối sống : sống dưới nước, thở bằng mang, có lớp vỏ kitin giáp cứng bao bọc.Là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm và có bản năng ôm trứng để tự vệ.

-Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm lái

28 tháng 11 2016

I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phim phụ tóm và chức năng

 

3. Di chuyến
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
II - DINH DƯỠNG
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và lầu. được tiêu hoá ờ dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ờ gốc đôi râu thứ 2. 

III- SINH SẢN
Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.



 

10 tháng 11 2017

trong SGK!

Câu 5. a. Trình bày cấu tạo ngoài và di chuyển của...
Đọc tiếp

Câu 5. a. Trình bày cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm.

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………....

…………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

………………………….…………………………………………………………………..…

…………………………………………………………………………………………………

c. Tại sao người ta thường dùng thính để câu hoặc cất vó tôm?

………………………….…………………………………………………………………..…

…………………………………………………………………………………………………

d. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

…………………………………………………………………….. ……………….................

………………………………………………………………………………………………....………………………….…………………………………………………………………..…

10
8 tháng 12 2021

a)

I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phim phụ tóm và chức năng

 

3. Di chuyến
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
II - DINH DƯỠNG
Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.
Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn. Thức ăn qua miệng và lầu. được tiêu hoá ờ dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột, ôxi được tiếp nhận qua các lá mang. Tuyến bài tiết nằm ờ gốc đôi râu thứ 2. 

III- SINH SẢN
Tôm phân tính : Đực, cái phân biệt rõ. Khi đẻ, tôm cái dùng các đôi chân bụng ôm trứng. Trứng tôm nơ thành ẩu trùng, lột xác nhiều lần mới cho tôm trường thành.

 
8 tháng 12 2021

I - CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
1. Vỏ cơ thế
Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
2. Các phim phụ tóm và chức năng

 

3. Di chuyến
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.

21 tháng 12 2020

Câu 1:

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:

   - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

   - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

   - Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

   - Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.

   - Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

 

Câu 2:

Cấu tạo ngoài tôm sông:

- Cơ thể tôm có 2 phần: phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

+ Phần đầu - ngực:

Mắt kép

Hai đôi râuCác chân hàmCác chân ngực (càng, chân bò)

+Phần bụng:

Các chân bụng (chân bơi)Tấm lái

-Vì vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường => Khi tôm chết ( dưới sự tác động của nhiệt độ như rang ) sắc tố đó biến đổi thành zooêrytrin, có màu hồng

 

Câu 3

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

Biện pháp:- Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét.

- Sử dụng một số biện pháp xua đuổi muỗi như: dung vợt muỗi, nhang đốt muỗi, thoa kem chống muỗi, khi làm việc vào buổi tối cần được trang bị quần áo dài tay để đề phòng muỗi đốt.

- Cần vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv...

- Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời.

- Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

 

Câu 4

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh

Câu 5

- Châu chấu Cơ thể chia làm 3 phần:_Phần đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng_Phần ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh_Phần bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở

 Nhện 

 Cơ thể nhện gồm 2 phần: Đầu-ngực và phần bụng.

+ Phần đầu – ngực: Gồm.

–  Đôi kìm có tuyến độc là Bắt mồi và tự vệ.

– Đôi chân xúc giác phủ đầy lông à Cảm giác về khứu giác và xúc giác.

– 4 đôi chân bò à Di chuyển và chăng lưới.

+ Phần bụng: Gồm:

–  Phía trước là đôi khe thở à Hô hấp.

ko có ai giúp tui àkhocroi

9 tháng 12 2016

Câu 1 :

_ Vai trò : Lợi ích : Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh

_ VD : Giun đất , sa sùng,đỉa,rươi, vắt , giun đỏ

Câu 2 :

Đặc điểm cấu tạo ngoài :

- Cơ thể được chia làm 3 phần:
+ Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.

Di chuyển :

- Có 3 cách:
+ Bò
+ Nhảy
+ Bay

Câu 3 : Vai trò :

_ Thực phẩm cho người
_ Thức ăn cho động vật
_ Làm đồ trang sức
_ Làm đồ trang trí

VD : Sò làm sạch môi trường nước
Làm sạch môi trường nước:
- Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm.
- Vẹm lọc 3.5 lít mỗi ngày.
- Hầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày.
Bào ngư
Mực
Có giá trị xuất khẩu
Ốc hương
Sò huyết
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc
Có giá trị về mặt địa chất

Câu 4 :

Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.

 

Cơ thể tòm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.Giáp đẩu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ neấm thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài). Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.

Tôm ăn tạp, chúng ăn các loại thức ăn như vụn hữu cơ, động vật phù du,... Tôm thường hoạt động về đêm.

26 tháng 12 2020

*Cấu tạo ngoài và đặc điểm:

+Cơ thể gồm 2 phần:

-phần đầu, ngực

-phần bụng

+Có giáp đầu ngực là vỏ kitin ngấm can-xi cứng chắc để che chở và làm chỗ bám cho phần cơ.

+Vỏ có sắc tố nên màu sắc theo màu của môi trường.

+Di chuyển:

-bơi

-bò

-nhày

*Hoạt động sống của tôm

+Tôm ăn tạp và hoạt động về đêm

+Thức ăn đc tiêu hóa ở dạ dày.

+Bài tiết qua tuyến bài tiết ở đôi râu.

+Oxi hấp thụ qua mang.

+Sinh sản:

-Tôm đực có càng to, Tôm cái ôm trứng.

+Cơ thể lớn lên nhờ lột xác

12 tháng 12 2021

Tham khảo

-Cấu tạo ngoài : có 2 phần

+ Phần đầu -ngực : 2 mắt kép, 2 đôi râu, chân hàm và chân bò

+Phân bụng: phân đốt, có chân bơi, tấm lái

12 tháng 12 2021

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

14 tháng 12 2021

tk

Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân dân ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.

Dựa vào thời gian kiếm ăn của tôm vào lúc chập tối thì người ta thường tiến hành câu và cất vó tôm vào lúc đó. 

14 tháng 12 2021

3, Chủ đề Ngành chân khớp3.1. Lớp Giáp xácCâu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung củanhững đại diện này.Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tốcủa tôm.Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào?...
Đọc tiếp

3, Chủ đề Ngành chân khớp
3.1. Lớp Giáp xác
Câu 9. Kể tên một số đại diện của lớp giáp xác. Cho biết nơi sống và đặc điểm chung của
những đại diện này.
Câu10. Tôm sông sống ở đâu? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông?
Câu 11. Vỏ của tôm sông có cấu tạo như thế nào? Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố
của tôm.
Câu 12. Tôm sông thường kiếm ăn vào thời gian nào? Thức ăn của tôm sông là gì? Tôm sông
hô hấp nhờ bộ phận nào?
Câu 13. Nêu đặc điểm sinh sản của tôm sông.
3.2. Lớp hình nhện
Câu 14. Kể tên một số đại diện của lớp hình nhện. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện.
Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện.
3.3. Lớp sâu bọ
Câu 15. Châu chấu sống ở đâu? Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu. Châu chấu có những
cách di chuyển nào?
Câu 16. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu.
Câu 17. Kể tên một số đại diện của lớp sâu bọ. trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ.
Câu 18. Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ. Lấy ví dụ.
Câu 19. Trình bày đặc điểm chung của ngành chân khớp. Vai trò thực tiễn của ngành chân
khớp.
Câu 20. Đặc điểm nào của Chân khớp ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 21. Giải thích vì sao, ở nước ta các loài chân khớp có lợi đang có nguy cơ suy giảm? Nêu
các biện pháp phục hồi và bảo vệ các loài thuộc ngành chân khớp ở nước ta.

0