Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Điểm E nằm giữa hai điểm C, D vì CD = 5cm > CE = 3cm.
b) Trong ba tia BD,BE,BC tia BE nằm giữa hai tia còn lại vì điểm E nằm giữa hai điểm C, D.
c) DE = 2cm.
d) D là trung điểm của đoạn thẳng AE vì AD = DE = 2cm.
e) Đoạn thẳng BD là cạnh, của các tam giác: BDA, BDE,BDC.
a) Điểm E nằm giữa hai điểm C, D vì CD = 5cm > CE = 3cm.
b) Trong ba tia BD,BE,BC tia BE nằm giữa hai tia còn lại vì điểm E nằm giữa hai điểm C, D.
a)+)Tia BC và BD đối nhau.
\(C\in BC;D\in BD\)
=>Điểm B nằm giữa 2 điểm C và D
\(\Rightarrow BC+BD=CD\)
\(\Rightarrow4+2=CD\)
=>6cm=CD
Vậy CD=6cm
b)+)Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng CD
\(\Rightarrow CM=MD=\frac{CD}{2}=\frac{6cm}{2}=3cm\)
\(\Rightarrow CM=MD=3cm\)
+)Trên tia CD ta có:\(DB< DM\)(vì 2cm<3cm)
=>Điểm B nằm giữa 2 điểm M và D
\(\Rightarrow MB+BD=MD\)
\(\Rightarrow MB+2=3\)
\(\Rightarrow MB=3-2=1cm\)
Vậy MB=1cm
c)
d)+)Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AC có chứa điểm D chứa các tia AC;Ax;AB;Ay;AD và n tia chung gốc A phân biệt khác
Do đó số tia là:5+n(tia)
+)Lấy 1 tia hợp với n+4 tia phânchung gốc phân biệt được n+4 góc
+)Có n+5 tia nên có:(n+4).(n+5) góc
+)Nếu tính như trên thì mỗi góc được tính 2 lần.Do đó số góc thực tế là:
\(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc
Vậy sẽ tạo ra \(\frac{\left(n+4\right).\left(n+5\right)}{2}\)góc gốc Anếu có n+5 tia chung gốc A phân biệt
Phần c bn xem lại nha
Chúc bn học tốt