Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có góc pOt phụ với góc mOn hay:
góc pOt + góc mOn = \(90^0\)
=> góc pOt = \(90^0\)- góc mOn
=> góc pOt = \(90^0-36^0\)
=> góc pOt = \(54^0\)
Có góc nOt + góc pOt + góc mOn = \(180^0\)
=> góc nOt = \(180^0\)- (góc pOt + góc mOt)
=> góc nOt = \(180^0-90^0\)
=> góc nOt = \(90^0\)
Vậy đáp án đúng là: (C) \(90^0\)
a: \(\widehat{nOt}=120^0-90^0=30^0\)
b: \(\widehat{mOz}=120^0-90^0=30^0\)
b: \(\widehat{zOx}=60^0-30^0=30^0\)
Từ giả thiết ta vẽ được hình bs.15
Vì góc nOp kề bù với góc mOn suy ra góc mOp là góc bẹt.
Vì ∠(mOn) =30o và góc pOq phụ với góc mOn nên ∠(pOq) = 60o
Vì ∠(mOn) =30o và góc nOp kề bù với góc mOn nên ∠(nOp) = 150o
Do tia Oq nằm trong góc nOp nên ∠(nOp) = ∠(nOq) + ∠(qOp) hay ∠(nOq) + 60o = 150o. Từ đó (nOq) =90o.
Có Ox là tia phân giác của góc mOn
mà góc mOn \(64^{^{ }0}\)
=>góc mOx = góc nOx = \(\dfrac{64^0}{2}=32^0\)
Có góc mOn + góc pOn = \(180^0\)(2 góc kề bù)
=> góc pOn = \(180^0\)- góc mOn
=> góc pOn = \(180^0-64^0=116^0\)
mà Oy là tia phân giác của góc pOn
=> góc pOy = góc nOy = \(\dfrac{116^0}{2}=58^0\)
Có tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy
=> góc xOn + góc yOn = góc xOy
=> \(32^0+58^0\) = góc xOy
=> góc xOy = \(90^0\)
Vậy đáp án đúng là (A) \(90^0\)
*vì nỘp và nÔm kề bù
=> góc pOn+ nOm= 180 độ
=>góc pOn+64 độ = 180 độ
=> pOn= 116 độ
*vì Ox là tia phân giác của góc mOn
=>góc nOx= góc xOm= góc nOm/2= 64 độ/2= 32 độ
*vì Oy là tia phân giác của góc nOp
=>góc pOy= góc yOn=góc nOp/2= 116 độ/2= 58 độ
*góc xOy=góc yOn+ góc nOx
=> góc xOy =58 độ+ 32 độ
=>góc xOy = 90 độ
TA CHỌN CÂU (A.) 90 độ