Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản Pháp chống lại chế quân chủ chuyên chế trong lĩnh vực văn hóa, tư tưởng ở thế kỉ XVII - XVIII thể hiện trong trào lưu
A. Triết học Ánh sáng.
B. Văn hóa Phục hưng.
C. Cải cách nông nô.
D. Cải cách văn hóa.
Câu 12. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?
A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.
B. Mâu thuẫn nội bộ phái cầm quyền, nhân dân xa rời chính phủ.
C. Chỉ lo củng cố quyền lực.
D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.
Câu 18. Phát minh lớn nhất về khoa học xã hội vào giữa thế kỉ XIX là
A. Chính trị kinh tế học tư sản ra đời với đại biểu xuất sắc là Xmit và Ri – các – đô
B. Học thuyết của Chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ănghen đề xướng
C. Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng với các đại biểu Phoi – ơ – bách và Hê – ghen
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi – mông, Phu – ri – ê, Ô – oen
Câu 22. Về chính trị, Anh là nước
A. Quân chủ lập hiến
B. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
C. Cộng hòa.
D. Quân phiệt hiếu chiến.
1. Nội dung: người nông dân vác cuốc cõng tăng lữ, quí tộc cho thấy sự khổ cực của họ khi phải làm ra và nuôi cả tăng lữ, quí tộc. Ở dưới chân là những con vật phá hoại mùa màng.
=> Tình cảnh người nông dân rất đáng thương.
2. Tư tưởng của mông te xki ơ và gg rút xô là đòi quyền tự do, dân chủ của con người. Còn vôn te là lật đổ chế độ phong kiến
Để khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới thứ nhất, một số nước tư bản châu Âu như Anh, Pháp,... tìm cách thoát khỏi khủng hoảng bằng những chính sách cải cách kinh tế - xã hội, đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất. Trong khi đó, các nước như Đức, I-ta-li-a (là những nước không có hoặc có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, nguyên liệu và thị trường) lại tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới, đó là việc thiết lập chế độ độc tài phát xít - nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất. Các nước này chủ trương phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.
- Nhận xét: Ta thấy các biện pháp khắc phục hậu quả của một số nước tư bản châu Âu là vô cùng hợp lí. Những biện pháp này không những được sự đồng lòng của toàn dân mà còn giúp cho sự phục hồi kinh tế của các nước đó có tiến triển nhanh hơn. Ngược lại, các nước như Đức, I-ta-li-a lại có những biện pháp vô cùng dã man, tàn bạo với người dân. Những biện pháp này không những tốn công, tốn sức mà còn bị dân chúng phản đối rất nhiều.
trước khi cách mạng bùng nổ xã hội chia ra 2 g/c:vua,quý tộc, tăng lữ:có địa vị trong xã hội, hưởng mọi quyền lợi, ko nộp thuế,...
-nông dân,nô lệ, tư sản,...:nông dân bị áp bức ko có quyền lợi j, tư sản có quyền lợi về chính trị nhg chưa có địa vị xã hội
1. -Xã hội tồn tại chế độ quan chủ chuyên chế
- gồm 3 đẳng cấp :
+ Tăng lữ và Quý tộc: có mội quyền hành, không phải đóng thuế
+ Đẳng cấp thứ ba: tư sản, nông dân, bình dân thành thị: không có quyền hành, phải đóng thuế
=> Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với 2 đẳng cấp trên
2.
- Cuộc đấu trang tư tưởng diễn ra rất sôi nổi, quyết liệt
- Xây dựng trào lưu và lí luận xã hội của giai cấp tư sản được gọi là Triết học ánh sáng
- 3 đại diện tiêu biểu: Mông -te-xhi-ơ, Vôn- te, Rút- xô
TRong CM pháp , quần chúng nhân dân có vai trò quan trọng nhất
Em tham khảo thử nha:
Cách mạng tư sản pháp đã trải qua 2 giai đoạn phát triển:
– Giai đoạn 1 : Chế độ quân chủ lập hiến ( 14/7/1789 – 10/8/1792)
– Giai đoạn 2 : Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia cô banh (2/6/1793 – 27/7/1794)
Cảm ơn bn