Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
- Nghệ thuật so sánh nhân hóa cho thấy cảnh biển hoàng hôn vô cùng tráng lệ, hùng vĩ. Mặt trời được ví như một hòn lử khổng lồ đang từ từ lặn xuống. Trong hình ảnh liên tưởng này, vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với đêm buông xuống là tấm cửa khổng lồ, những lượn sóng là then cửa. Chi tiết Mặt trời xuống biển có thể gây ra sự thắc mắc của người đọc vì bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ở vùng biển miền Bắc, mà ở bờ biển nước ta, trừ vùng Tây Nam thường chỉ thấy cảnh mặt trời mọc trên biển chứ không thể thấy cảnh mặt trời lặn xuống biển. Thực ra hình ảnh mặt trời xuống biển là được nhìn từ trên con thuyền đang ra biển hoặc từ một hòn đảo vào lúc hoàng hôn, nhìn về phía tây, qua một khoảng biển thì vẫn có thể thấy như là mặt trời xuống biển. Với sự quan sát tinh tế nhà thơ đã miêu tả rất thực chuyển đổi thời khắc giữa ngày và đêm.
... Câu hát căng buồm cùng gió khơi
... Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
...Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
- Nguồn: Google
It (tạm dịch: Nó) là tiểu thuyết thuộc thể loại viễn tưởng kinh dị của nhà văn người Mỹ, Stephen King. It ra mắt năm 1986, là cuốn truyện thứ 22 của Stephen. Nội dung câu truyện xoay quanh cuộc sống của 7 đứa trẻ khi chúng bị một thực thể kỳ bí tên "It" đe dọa. "It" là một chú hề, có tên Pennywise the Dancing Clown, chuyên lợi dụng nỗi sợ của con người để ăn thịt. Cứ sau 27 năm, It lại thức dậy một lần để đi tìm nạn nhân.
Stephen King không chỉ nổi tiếng là “ông hoàng truyện kinh dị” mà còn là nhà văn có bút lực dồi dào bậc nhất nền văn học đương đại Mỹ. Tính đến nay, ông đã có cho mình một kho tàng lên đến hơn 50 tác phẩm, trong đó không thiếu những quyển đồ sộ dài cả ngàn trang. Sách của Stephen King với hệ thống nhân vật và ma quỷ chằng chịt, các thế giới song song, các sự kiện ảnh hưởng qua lại, chồng lấp lên nhau, buộc người đọc phải theo dõi kỹ mới có thể giải mã. Nhiều tác phẩm của King đã ăn sâu vào văn hóa đại chúng, như It khiến cả nước Mỹ “khóc thét” vì sợ hề, còn ai đã xem qua The Shining hay 1408 chắc chẳng còn dám dạo quanh những căn phòng khách sạn khi chỉ có một mình…
IT
Xem giá bán
Tại thị trấn Derry – nơi một con quái vật độc ác đang ẩn mình trong những cống rãnh dơ bẩn.
Được gọi tắt là ” Nó” , không có một hình dạng nhất định và đặc biết rất thích ăn thịt trẻ em, dùng nỗi sợ hãi của những đứa trẻ làm chất dinh dưỡng để tồn tại và phát triển.
Nhóm Loser -những đứa trẻ có hoàn cảnh đáng thương và luôn mang trong mình một nỗi sợ – đều gặp phải những cuộc chạm trán khủng khiếp với sinh vật có hình dạng giống với nỗi sợ hãi của họ.
“Có đôi mắt màu vàng trong đó: đôi mắt mà cậu luôn tưởng tượng ra nhưng chưa bao giờ thực sự nhìn thấy.”
“Chúng có lơ lửng không?”
“Lơ lửng?”, Nụ cười của thằng hề nở rộng hơn. ” Ồ, có. Họ thực sự làm vậy. Họ lơ lửng!”
Tên Sát Nhân Mercedes
Xem giá bán
“Một thị trấn nhỏ ở đâu đó trong vùng Trung Tây của nước Mỹ. Rất đông người thất nghiệp đứng chờ từ sáng sớm trước tòa thị chính để mong được là người đầu tiên bước vào tìm việc làm. Bất thình lình, một chiếc xe Mercedes S 600 (“hai tấn tài nghệ của kỹ sư Đức”) lao thẳng vào trong đám đông đó, khiến rất nhiều người chết và bị thương. Tên sát nhân trốn thoát được. Tuy nỗ lực điều tra vụ án này cho tới lúc về hưu nhiều tháng sau đó, nhưng thám tử Bill Hodges vẫn không tìm ra thủ phạm.
Và từ khi về hưu thì tinh thần của cựu thám tử Hodges suy sụp hẳn. Ông chỉ còn ngồi trước chiếc máy vô tuyến truyền hình, ăn uống không điều độ và không tốt cho sức khỏe, có ý tưởng muốn tự tử. Nhưng rồi bất thình lình ông nhận được một lá thư khiêu khích của một người tự nhận mình là thủ phạm và tuyên bố là sẽ tiến hành những tội ác còn ghê gớm hơn thế nữa. Bừng tỉnh dậy từ sự uể oải chán chường, cựu thám tử Bill Hodges, cùng với một vài “đồng minh” có cá tính hết sức kỳ lạ, bắt đầu tiến hành một trò chơi mèo vờn chuột với kẻ tự nhận mình là sát nhân. Nhưng thật ra thì cũng chưa biết bên nào là mèo và bên nào là chuột. Truyện có hai mạch, đi sâu vào tâm tư suy nghĩ của hai nhân vật chính là Bill và tên sát nhân. Tức là độc giả giống như người đứng xem hai bên suy nghĩ chơi cờ gài bẫy lẫn nhau cho tới tận cuối cùng, hồi hộp xem phe thiện có kịp thắng phe ác hay không.
Tôi đã quen, thích và rất ấn tượng với những tác phẩm kinh dị xuất sắc của Stephen King (còn nhớ tối khuya ngồi một mình xem cuốn phim Shining hồi hộp hết sức), cho nên đọc quyển này thì hơi bỡ ngỡ. Vì trong tác phẩm này hoàn toàn không có máu me kinh dị hồi hộp như các tác phẩm mà có thể gọi là kinh điển của Stephen King. Nó “chỉ” là một tác phẩm hình sự trinh thám, lại là một tác phẩm chậm rãi đi vào chiều sâu của nhân vật nhiều hơn là hướng tới những pha hành động nghẹt thở. Ở đây diễn tiến không nhanh, nhưng qua suy nghĩ của các nhân vật King cho người đọc thấy được vực sâu của cái xấu xa đồi bại.
Và cái kết, theo ý riêng của tôi, cũng đặc trưng cho ý thích của người Mỹ. Tức là vẫn có dáng dấp người hùng “trừ gian diệt ác” mà không cần tới sự giúp đỡ (muộn màng, không hiệu quả) của bộ máy nhà nước.
Đây là quyển đầu của loạt tiều thuyết cho tới nay là ba quyển của Stephen King về thám tử Bill Hodges. Hoàn toàn không tệ. Về mặt trinh thám, thật tình mà nói thì theo ý thích của cá nhân vẫn còn nhiều tác phẩm, tác giả viết xuất sắc hơn, nhưng nhìn chung cuốn này vẫn thuộc loại khá. Có lẽ tôi đã chờ đợi một tác phẩm viết theo lối các tác phẩm kinh dị xuất sắc trước đây của King nên có hơi hụt hẫng. Nếu biết trước đây là một tác phẩm đi vào chiều sâu của nhân vật, một quyển tiểu thuyết viết về cái ác, có “chuẩn bị tinh thần” trước thì có lẽ đã cảm thấy nó hay hơn.”
(Phan Ba)
Năm 1922, Năm Ác Báo
Xem giá bán
Wilfed James, một chủ trại nhỏ tại Nebraska, chỉ vì 100 mẫu đất tốt mà đã phạm sai lầm giết vợ. Anh ta cuốn theo cả đứa con trai của mình để rồi phải hối tiếc suốt đời. Sự dằn vặt tội lỗi của James trở thành những cơn ác mộng kéo dài khiến bao tai họa thảm khốc gián xuống đầu James, tước đi dần những thứ anh ta yêu quý nhất, cho đến khi đoạt nốt tính mạng anh ta.
Misery
Xem giá bán
Cuốn tiểu thuyết ra đời vào năm 1987 và được đánh giá là một trong những tác phẩm tâm lý kinh dị hay nhất của Stephen King. Misery kể về nhà văn Paul Sheldon, tác giả của bộ tiểu thuyết có nhân vật chính tên là Misery Chastain. Paul bị tai nạn và được một người phụ nữ tên Annie Wilkes cứu. Thế nhưng từ chăm sóc tận tình, Annie trở nên điên cuồng, phẫn nộ, tâm lý bất thường khi biết Paul đã khai tử nhân vật Misery. Annie giam cầm và ép buộc tác giả phải viết thêm một tập khác và cho Misery sống lại.
Lái Xe Bự
Xem giá bán
Khi Tess, nữ nhà văn chuyên viết truyện trinh thám, nhận lời mời tới buổi nói chuyện tại một thư viện thị trấn, cô đã được một người thủ thư chỉ cho một con đường tắt để đi về. Song thay vì giúp cô về nhà sớm hơn, một loạt biến cố lạ lùng đã khiến Tess mắc kẹt tại một khu của hàng bỏ hoang, bị kẻ lạ mắt tấn công, cưỡng bức và vứt vào ống cống xem như đã chết. Tỉnh lại bên lòng cống ngầm bên thi thể của những nạn nhân khác, Tess quyết định điều tra tung tích kẻ đã xâm hại mình để thực thi công lý.
Kéo Dài Công Bằng – Cuộc Hôn Nhân Êm Ấm
Xem giá bán
Kéo Dài Công Bằng
Trên đường về nhà, Dave Streeter bắt gặp Geogre Elvid, người đàn ông bán mọi thứ “kéo dài”, kể cả sự sống. Với một điều kiện: Streeter phải tìm cho được một người anh ta căm ghét nhất để Elvid “di chuyển” những điều tồi tệ Streeter phải chịu đựng tới kẻ đó. Và thật bất ngờ, Streeter hiểu ra người anh ta căm ghét nhất là người bạn thân nhất thời còn đi học Tom Goodhugh. Streeter nói lại lựa chọn của anh ta với Elvid, và những gì xảy đến sau đó khiến anh ta tin phép màu có thật. Song điều có thật nữa là anh ta đã đánh mất đi lương tâm của chính mình.
Cuộc Hôn Nhân Êm Ấm
Sau hai mươi bảy năm chung sống hòa hợp, Darcy vô tình phát hiện Bob Anderson, người chồng cô tin yêu bấy bao nhiêu năm qua, thực chất là kể sát nhân hàng loạt Beadie đã nằm ngoài vòng pháp luật hàng năm trời. Lương tâm và tình cảm giày vò khiến Darcy không thể làm ngơ trước tội ác của chồng dù Bob là kẻ có linh tính khác người, ngay lập tức đã nhận ra vợ anh ta đã phát hiện được manh mối về nửa con người trong bóng tối của anh.
Rita Hayworth and Shawshank Redemption
Xem giá bán
Truyện Rita Hayworth and Shawshank Redemption cũng nằm trong tuyển tập Different Seasons của Stephen King. Cuốn sách cùng nhân vật chính của nó gây ấn tượng mạnh và được người đọc yêu thích. Truyện kể về vị phó giám đốc ngân hàng trẻ tuổi Andy Dufresne, bị kết tội oan giết chết vợ cũ và tình nhân của vợ. Anh ở 20 năm trong nhà giam Shawshank, chịu đựng đủ mọi phiền hà, bắt nạt, bức ép mà từng bước giữ vững kế hoạch, trốn thoát và làm lại cuộc đời.
Carrie
Xem giá bán
Cuốn tiểu thuyết được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1974. Toàn bộ câu chuyện xoay quanh cô bé tuổi teen là Carrie. Cô thường xuyên bị ngược đãi bởi người mẹ sùng đạo và bị bạn bè cùng trường bắt nạt. Cho đến ngày cô phát hiện mình sở hữu năng lực đặc biệt là điều khiển đồ vật từ xa, chỉ bầng ý nghĩ. Đến lễ tốt nghiệp, khi trở thành nạn nhân của một trò đùa thì Carrie đã phẫn nộ, nhấn chìm toàn bộ ngôi trường trong biển máu.
Blaze
Xem giá bán
Ngày trước, sau khi hoàn thành tác phẩm Blaze, gã nhà văn Richard Bachman đã chuyển chiếc máy chữ cũ kĩ Olivetti cho chàng trai Stephen King sử dụng để viết Carrie. Bachman qua đời năm 1985 vì chứng bệnh “ung thư ngòi bút” nhưng tác phẩm lãng quên mấy thập kỷ này đã được làm mới và xuất bản thành một cuốn tiểu thuyết hình sự đượm vẻ bi thảm với nhiều yếu tố kịch tính nổi tiếng và được NewYork Times bình chọn là một trong những cuốn tiểu thuyết bán chạy nhất.
Clayton Blaisdell, Jr. chỉ là một tên tội phạm tầm thường, không có gì nổi trội kể cả với vết sẹo của vụ tai nạn mà hắn mang từ bé. Rồi một ngày, hắn gặp George Rackley – gã lưu manh có hàng trăm ngón nghề cùng những ý đồ đen tối. Hành động tội lỗi của hắn không thể thực hiện được nếu như không có sự ràng buộc với George mà hầu như trong tất cả mọi sự phối hợp phạm pháp này, George luôn là người chỉ huy. Điều khó hiểu là ở trong những lần phối hợp ngấm ngầm ấy, đồng phạm của Blaze là một kẻ đã chết hay chính bản thân hắn đã chết và để thể xác mình bị ma quỉ dẫn đường.
The Shining
Xem giá bán
Cuốn tiểu thuyết nổi tiếng nhất của Stephen King được xuất bản năm 1977. Tuy là cuốn sách thứ ba của ông nhưng The Shining là cuốn đầu tiên mang về thành công và tiếng tăm cho Stephen King. Toàn bộ câu chuyện được viết dựa trên chính trải nghiệm của tác giả khi đến thăm khách sạn The Stanley Hotel vào năm 1974, sau quãng thời gian cai nghiện rượu thành công.
The Shining xoay quanh những câu chuyện ma quái mà gia đình nhà văn Jack Torrance gặp phải. Jack làm quản lý cho một khách sạn và khi mùa đông về, gia đình anh là những người duy nhất còn ở lại. Con trai của Jack là Danny có khả năng ngoại cảm, đã nhìn thấu được việc các hồn ma cố gắng làm cho Jack trở nên điên loạn và đi sát hại những người xung quanh mình. Kết thúc câu chuyện bằng cái chết của Jack và hình ảnh của Jack, được tự nhiên lồng ghép vào tấm ảnh chụp chung những người dự tiệc ở khách sạn.
The Body
Xem giá bán
Truyện được xuất bản năm 1982 và nằm trong tuyển tập Different Seasons của Stephen King. Nhân vật chính là một nhóm 4 cậu bé độ tuổi 12, đi vào rừng tìm xác chết của một cậu bạn nghe nói bị tàu đâm chết. Và chuyến hành trình này mang về cho họ những trải nghiệm chẳng bao giờ quên được. Đây là cuốn tiểu thuyết hiếm hoi của Stephen King khiến người đọc ám ảnh không phải vì những yếu tố kinh dị mà là tình bạn đẹp, những chi tiết đắt giá đáng suy nghĩ và cảm động.
1408
Xem giá bán
1408 là căn phòng bị nguyền rủa tại khách sạn Cá Heo ở thành phố New York (Mỹ) khi bất cứ ai bước vào đó đều gặp phải kết cục bi thảm. Bất chấp những cái chết dị thường và lời cảnh báo của người quản lý Gerald Olin (Samuel L. Jackson), nhà văn chuyên trị thể loại siêu nhiên Michael Enslin (John Cusack) vẫn tìm đến nó để có thể sáng tác tác phẩm mới.
Truyện kể về người con gái Nam Xương, có tên là Vũ Thị Thiết. Nàng là người có dung hạnh vẹn toàn, chồng là Trương Sinh tính tình hay ghen, Vũ Nương sắp đến kì sinh nở thì chồng bị gọi đi lính.
Ở nhà Vũ Nương sinh con và chăm nom mẹ chồng rất mực chu đáo, vì nhớ thương con mẹ chồng nàng ngày càng ốm nặng rồi mất, nàng lo tang ma chu đáo như với cha mẹ đẻ mình. Để đỡ nhớ chồng, nàng hay đùa với con bằng cách chỉ cái bóng của mình lên vách và nói với con đó là cha Đản.
Từ chiến trường trở về, Trương Sinh đau buồn ra thăm mộ mẹ, bế Đản theo, ra đến đồng đứa trẻ quấy khóc vì đứa bé bảo Trương không phải là cha Đản, cha Đản đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả. Không cần hỏi cho rõ ngọn ngành, Trương đã nổi cơn ghen tam bành đánh đuổi Vũ Nương đi, không ai có thể khuyên can được. Không thể thanh minh được, Vũ Nương đành nhảy xuống sông tự tận, lấy cái chết để minh oan cho mình. Nàng được Linh Phi vợ vua Nam Hải cứu.
Trương Sinh tuy giận nhưng vẫn thương xót. Một buổi tối Đản chỉ vào cái bóng trên tường và nói "Đấy cha Đản lại đến kia kìa". Trương Sinh ân hận vô cùng nhưng việc đã rồi.
Dưới động rùa, Vũ Nương đã gặp lại Phan Lang người cùng làng, nàng gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trương lập đàn giải oan cho mình. Trương bèn lập đàn giải oan cho nàng, quả thấy Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa ở giữa dòng với cờ tán võng lọng rực rỡ cả bến sông thoắt ẩn thoắt hiện. Nàng từ biệt và không trở về dương gian được nữa.
1.
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi
Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng
Cá thu biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!
2.
Nội dung: Miêu tả cảnh ra khơi của đoàn thuyền đánh cá - cảnh ngày tàn mà vẫn ấm áp, tràn đầy niềm vui, niềm lạc quan của người lao động.
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.
Một hình ảnh gần gũi, quen thuộc trong mỗi gia đình. “Ấp iu” gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo và tấm lòng thương yêu của bà, lại miêu tả rất chính xác với công việc nhóm bếp. Tác giả nhớ về “bếp lửa” đang “chờn vờn” trong sương sớm. Và từ “bếp lửa” lại nhớ đến hình ảnh người bà.
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Cả một hồi ức kỉ niệm lại hiện về trong tâm trí nhà thơ. Suốt một quãng đời vất vả bà cháu bên nhau. Mới lên bốn tuổi đã quen mùi khói. Làng đói kém, bố đi đánh xe thật là vất vả. “Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!". Hồi nhớ lại những năm tháng cháu cùng bà sớm tối có nhau. Lời thơ kể sao mà ngậm ngùi tha thiết quá! Nó gợi trong lòng người bao niềm xúc động sâu xa. Làm sao quên được những năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi”. Bà đã dặn cháu:
Bố ở chiến khu, bố còn việc bố
Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!
Và câu thơ "Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay" là sự kết hợp giữa biểu cảm với miêu tả, tự sự, bình luận trong bài thơ, tạo bao xúc động cho người đọc. Người già đã từng trải trong chiến tranh thì hồi tưởng những ngày gay go nguy nan, người trẻ thì xốn xang thương cảm với tác giả, xót xa cho đất nước và dân tộc.
Kỉ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa: “Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu, Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen”. Bếp lửa là tấm lòng bà ấm áp, như chỗ dựa tinh thần, như sự cưu mang đùm bọc: “Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học”.
Sự xuất hiện của “tiếng chim tu hú”. Tiếng chim quen thuộc của những cánh đồng quê mỗi độ vào hè, tiếng chim như giục giã, như khắc khoải một điều gì da diết lắm, khiến lòng người trỗi dậy những hoài niệm, nhớ mong:
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
...
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà
Kêu chí hoài trên những cánh đồng xa?
Tiếng chim còn gợi ra tình cảnh vắng vẻ và tình yêu thiên nhiên của tác giả. Nhờ sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố biểu cảm với miêu tả, tự sự với bình luận, ta thấy được một kết cấu chặt chẽ của bài thơ, một tình cảm thắm thiết, thiêng liêng của người cháu đối với bà.
kham khảo
Soạn bài Bếp lửa - loigiaihay.com
vào thống kê
hc tốt
trả lời
- Phép liệt kê tên các loài cá+ tính từ chỉ màu sác gợi sự giàu có và đẹp đe của biển cả. Biển về đêm rực rơ, lấp lánh như 1 đêm hội, như 1 bức tranh sơn mài trong bể cá khổng lồ
- Nghệ thuật nhân hóa. Biển về đêm như có linh hồn của con người , hơi thở phập phồng
- Liệt kê: cá nhụ, cá chim, cá đé
- Ẩn dụ: đuốc đen hồng
- Nhân hóa: gọi cá song là em, đêm thở, sao lùa
- Phân tích tác dụng:
- Liệt kê: Gợi sự phong phú của các loài cá, sự giàu có của biển Đông
- Ẩn dụ: Màu sắc rực rỡ, sống động, cá song giống như một vũ công lộng lẫy trong đêm dạ hội.
- Nhân hóa: Hình ảnh đêm thở, sao lùa: vừa gợi hình ảnh thiên nhiên có sự sống, hoạt động như con người, vừa gợi tả nhịp sóng biển bập bềnh, vỗ vào mạn thuyền dạt dào; hình ảnh bầu trời đầy sao in trên mặt nước biển đang chuyển động...
Gọi cá là em: Tình cảm thân thương, trìu mến của nhà thơ
=> Các biện pháp tu từ cùng các từ láy tượng hình đã khắc họa bức tranh biển đêm giàu có, đẹp đẽ, lung linh, huyền bí và thơ mộng; thể hiện cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ và niềm vui phơi phới của nhà thơ.
tài liệu tự chọn Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng đã giành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt, như các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ngay các ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn. Trước sự phát triển lớn mạnh của Đoàn trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến cơ sở.
Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên nước ta. Đó là sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng nước ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu - Người đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn. Được Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Trung ương Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1961 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quan trọng đối với công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm. Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh.
Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần:
• Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương
• Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương
• Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương
• Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam
• Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
• Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh
• Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Những thế hệ thanh niên kế tiếp nhau đã chiến đấu anh dũng vì độc lập tự do của Tổ Quốc, vì chủ nghĩa xã hội đã liên tiếp lập nên những chiến công xuất sắc và trưởng thành vượt bậc.
+ Truyền thống yêu nước nồng nàn, gắn bó thiết tha, trung thành tuyệt đối với Đảng, với nhân dân, với chế độ XHCN.
Truyền thống quý báu này đã tạo nên động lực vô giá xuyên suốt các thời kỳ lịch sử được thể hiện trong hành động cách mạng, nhất là ở những bước ngoặt của lịch sử.
Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, điều kiện nào, tuyệt đại bộ phận thanh niên ta luôn siết chặt hàng ngũ xung quanh Đảng lãnh đạo, chấp hành nghiêm chỉnh các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
+ Truyền thống của đội quân xung kích cách mạng, dám đón lấy những nhiệm vụ nặng nề, dám đi đến những nơi khó khăn, gian khổ, dám suy nghĩ sáng tạo… để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “Đâu cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên đi đầu”, thế hệ trẻ nước ta luôn nêu cao tinh thần hăng hái sẵn sàng xung phong đến những nơi Tổ quốc cần, dù đó là biên cương hay hải đảo, dù công việc đó là mới mẻ hay khó khăn.
+ Truyền thống gắn bó đoàn kết trong lớp người cùng lứa tuổi, trong các tổ chức Đoàn và Hội; đoàn kết gắn bó với nhân dân; thương yêu giúp đỡ lẫn nhau trong hoạn nạn, đặc biệt là vào những thời điểm phải đối mặt với kẻ thù hay thiên tai.
Đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế luôn hòa quyện với nhau, thông cảm và đồng tâm hợp lực vì những mục tiêu cao cả của dân tộc và thời đại.
+ Truyền thống hiếu học, ham hiểu biết để tự mình nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, quản lý và quân sự… say mê sáng tạo trong hoạt động thực tiễn, để cống hiến cho sự nghiệp của dân tộc và của Đảng.
Tham khảo:
Đoàn thuyền đánh cá:
Bếp lửa:
Nhìn được thì nhìn không được thì thoi =))
quá nhanh, quá hấp dẫn xứng đáng làm ngiu iem