Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em, chúng ta có cần giữ gìn, phát huy các nghề thủ công truyền thống vì làm như vậy sẽ làm phong phú truyền thống, bản sắc dân tộc Việt NAm
đường lâm sơn tây là đất của hai vua đó là :
- Vua Phùng Hưng và Ngô Quyền
Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa - tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.
Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).
*Thời Hán, sau khi chiếm được Giao Chỉ và cửu Chân, quân Hán đánh xuống phía nam chiếm cả đất của người Chăm cổ, sáp nhập vào Nhật Nam, đặt ra huyện Tượng Lâm.
*Quận Nhật Nam (từ Hoành Sơn trở vào) gồm năm huyện. Huyện xa nhất là Tượng Lâm (nay thuộc đất Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), là địa bàn sinh sống của bộ lạc Dừa - tức người Chăm cổ, thuộc nền văn hoá đồng thau Sa Huỳnh khá phát triển.
*Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).
Chúc bạn học tốt
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta họclà toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay. Lịch sửcòn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ.
Một số khái niệm lịch sử
Khi nói đến lịch sử, theo giải thích đơn giản, lịch sử là những gì thuộc về quá khứ và gắn liền với xã hội loài người. Với ý này, lịch sử bao trùm tất cả mọi lĩnh vực trong xã hội, đa diện do đó khó định nghĩa chính xác và đầy đủ. Vì thế, định nghĩa về lịch sử được rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra.
Định nghĩa ngắn gọn của Ts. Sue Peabod: lịch sử là một câu chuyện chúng ta nói chúng ta là ai.
Nhà bác học người La Mã Cicéron (106-45 TCN) đưa ra quan điểm:“historia magistra vitae” (lịch sử chính yếu của cuộc sống) với yêu cầu đạt tới “lux veritatis” (ánh sáng của sự thật)
Và Gs Hà Văn Tấn có viết, lịch sử là khách quan. Sự kiện lịch sử là những sự thật được tồn tại độc lập ngoài ý thức chúng ta. Nhưng sự nhận thức lịch sử lại là chủ quan. Và người ta chép sử vì những mục đích khác nhau.
Theo Ts Trần Thị Bích Ngọc, các định nghĩa thường cũng chỉ đúng một phần, lịch sử được hiểu theo 3 ý chính được các nhà nghiên cứu đồng ý:
- Việc diễn ra trong quá khứ: những sự kiện (biến cố/ event) diễn ra trong quá khứ cho đến thời điểm hiện tại, không thể thay đổi được, cố định trong không gian và thời gian, mang tính chất tuyệt đối và khách quan.
- Ghi lại những việc diễn ra trong quá khứ: con người muốn nắm bắt quá khứ, diễn đạt theo sự kiện theo từ ngữ và giải thích ý nghĩa của sự kiện, mang tính chất tương đối và chủ quan của người ghi lại bằng những câu chuyện kể.
- Làm thành tài liệu của việc diễn ra trong quá khứ: cách làm hoặc quá trình tập hợp những sự việc diễn ra trong quá khứ thành tài liệu cũng chính là câu chuyện kể đối với hiện tại.
Để hiểu lịch sử hoặc ngành sử học phải dựa vào cách viết sử của những sử gia từ xưa đến nay. Vì cũng theo Ts Trần Thị Bích Ngọc giải thích, kiến thức về lịch sử thường được xem là bao gồm cả hai, kiến thức về những biến cố của quá khứ và những kỹ năng suy nghĩ và giải thích quá khứ.
Tham khảo nha bạn
Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.
Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.
Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".
Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
Theo mk thì họ quan niệm: hỏa táng người chết nghĩa là loại bỏ thân xác cũ. Để ở thế giới bên kia, người đó sẽ có một thân xác hoàn toàn mới. Nói nôm na là để xóa bỏ mọi tội lỗi người đó đã làm nhằm cho người đó có một cuộc sống mới tốt đẹp hơn.
Mk ko bk có đúng ko? Nếu sai đừng giận mk nha!
Theo mk nghĩ người Chăm có tục hỏa táng. Vì con người sinh ra từ đất và khi chết đi họ sẽ phải hỏa táng và thành tro, bụi và thả xuống sông, biển. Tro sẽ hòa vào với nước cũng như hòa mk vào cùng với thiên nhiên. Dòng nước đó sẽ làm cho đất màu mỡ và họ lại trở về với nơi mà mk sinh ra.
Các bn thấy câu trả lời của mk thế nào ? Có hay ko ? Cho xin ý kiến nha ! Sen Phùng
Trong các thế kỉ I — VI, tình hình kinh tế của nước ta:
- Nhà Ngô chia Châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu (miền đất Âu Lạc cũ).
- Loại trừ người Việt khỏi bộ máy chính quyền, người Hán làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản cấp huyện.
- Tăng cường chính sách bóc lột tàn bạo bằng các loại thuế, lao dịch, đặc biệt là chế độ nộp cống rất nặng nề.
- Đưa nhiều người Hán sang ở, bắt dân ta phải theo pháp luật, phong tục tập quán của người Hán, học tiếng Hán.
- Kinh tế bị kìm hãm, bọn đô hộ độc quyền về sắt, ngoại thương.
Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.
Mặc dù bị hạn chế, nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
Trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI, chúng ta đã tìm được nhiều đồ sắt. Về công cụ, có rìu, mai, cuốc, dao... ; về vũ khí, có kiếm, giáo, kích, lao...; về dụng cụ, có nồi gang, chân đèn và rất nhiều đinh sắt... Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển đã dùng lưới sắt để khai thác san hô, ở miền Nam, người dân còn biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
Từ thế kỉ I, ở Giao Châu, việc cày, bừa do trâu, bò kéo đã phổ biến.
Theo Giao Châu kí, ở huyện Phong Khê (miền Vĩnh Phúc, Phú Thọ và Đông Anh - Hà Nội) có đê phòng lụt. sử cũ cũng nói Giao Châu có nhiều kênh, ngòi. Người ta đã biết trồng hai vụ lúa trong một năm : vụ chiêm và vụ mùa, lúa rất tốt.
Nông thôn Giao Châu có đủ loại cây trồng và chăn nuôi rất phong phú. Sách Nam phương thảo mộc trạng nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao : để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam... ; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.
Bên cạnh nghề rèn sắt, nghề gốm cổ truyền cũng rất phát triển. Người ta đã biết tráng men và vẽ trang trí trên đồ gốm rồi mới đem nung, sản phẩm đồ gốm ngày càng phong phú về chủng loại, như nồi, vò, bình, bát, đĩa, ấm chén, gạch, ngói..., đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và xây dựng nhà cửa.
Cùng với các loại vải bông, vải gai, vải tơ..., người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt thành vải. vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là “vải Giao Chỉ".
Các sản phẩm nông nghiệp và hàng thủ công không bị sung làm đồ cống nạp mà được đem trao đổi ở các chợ làng, ở những nơi tập trung đông dân cư như Luy Láu, Long Biên..., có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến trao đổi buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
đồ tư duy bạn cần có: giấy, bút màu, càng nhiều màu càng tốt nhé. Hoặc bạn có thể sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy (mình sẽ giới thiệu sau), nhưng dù cho dùng cách gì để vẽ thì bạn cũng phải nắm vững những nguyên tắc sau:
Tập trung vào mục đích, ước muốn hoặc tầm nhìn trung tâm của bạn. Hãy làm rõ những gì bạn đang hướng đến hoặc cố gắng giải quyết. VD: kế hoạch ngày, tóm tắt chương sách…
Đặt trang giấy nằm ngang trước mặt để bắt đầu vẽ sơ đồ tư duy ở giữa trang giấy. Điều này sẽ cho phép bạn tự do thể hiện tự do tất cả các ý tưởng của mình.
Vẽ một hình ảnh ở giữa trang giấy để thể hiện mục tiêu của bạn. Đừng lo lắng nếu cảm thấy mình không thể vẽ đẹp, đó không phải là vấn đề.
Sử dụng màu sắc để nhấn mạnh, sắp xếp, kết cấu, sáng tạo và hãy thêm một yếu tố vui nhộn đối với suy nghĩ của bạn. Điều này sẽ kích thích thị giác và củng cố hình ảnh trong đầu bạn. Bạn phải dùng ít nhất 3 màu cho toàn bộ sơ đồ tư duy và hãy tạo ra một hệ thống mã màu của riêng bạn. VD dùng mã màu để phân cấp, dùng màu đỏ để nhấn mạnh…
Bây giờ hãy vẽ một loạt liên kết đậm toả ra từ tâm của hình hảnh. Đây là những nhánh chính của sơ đồ tư duy chúng sẽ giúp bạn liên kết các thông tin lại với nhau. Biết được quan hệ “cha con” của các thông tin.
Khi vẽ vạch liên kết nên vẽ đường cong hơn là đường thẳng, vì chúng hấp dẫn hơn với mắt và dễ ghi nhớ hơn đối với não
Bây giờ bạn hãy điền các từ khoá vào ô trung tâm, các từ khoá vào nhánh chính. Các từ khoá càng ngắn gọn xúc tích càng tốt, vì nó yêu cầu não bộ của bạn phải liên tưởng, gợi nhớ. Hơn là bạn ghi ra sẵn nguyên câu khiến não bạn chỉ việc nhàn nhạ đọc qua mà không có gắng tư duy ghi nhớ. Những từ khoá quan trọng cần thay đổi màu sắc và kích cỡ để tăng sự tập trung.
Thêm các hình vẽ vào nhánh sao cho càng phù hợp với từ khoá càng tốt, lúc này hãy để não phải của bạn thoã sức tư duy và sáng tạo, đảm bảo làm sao khi nhìn lại sơ đồ tư duy chỉ cần nhìn hình là bạn lập tức nhớ ngay đến từ khoá của nhánh đó
Tiếp theo hãy vẽ các nhánh phụ cấp hai, cấp ba, theo những nguyên tắc trên để thể hiện các nội dung con của các nhánh trước. Từ đó bạn sẽ có được một bản đồ thông tin tổng quát
Tạo các liên kết giữa các nhánh nếu chúng có liên quan đến nhau. Điền số thứ tự vào các nhánh nếu bạn muốn sắp xếp thứ tự quan trọng, hoặc thứ tự các nhánh phải xem nếu thông tin yêu cầu sự tuần tự.
Cách vẽ sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy hoàn chỉnh vừa là một bức tranh về những ý nghĩ của bạn vừa là một bản tóm tắt nội dung giúp cho đạt được mục tiêu của mình. Cách vẽ sơ đồ tư duy ban đầu sẽ có cảm giác phức tạp và mất thời gian vì vừa phải tìm từ khoá, vừa mất thời gian vẽ. Nhưng so với việc bạn ngồi đọc quyển sách hàng chục lần vẫn chưa nhớ, khi cần ôn lại phải tiếp tục đọc lại từ đầu thì cách nào hiệu quả hơn bạn có thể nhận xét được ngay đúng không nào?
1. Cấu tạo của sơ đồ tư duy:
Muốn biết cách vẽ sơ đồ tư duy , chúng ta phải nắm rõ cấu tạo của nó:
– Ở giữa sơ đồ là một hình ảnh trung tâm ( hay một cụm từ ) khái quát chủ đề
– Gắn liền với hình ảnh trung tâm là các nhánh cấp 1 mang các ý chính.
– Phát triển nhánh cấp 1 là các nhánh cấp 2 mang các ý phụ làm rõ mỗi ý chính.
– Sự phân nhánh cứ liên tục để cụ thể hóa chủ đề, nhánh càng xa trung tâm thì các ý càng chi tiết cụ thể.
2. Cách vẽ sơ đồ tư duy:
– Bước 1: Xác định từ khóa ( key word ): đây là những từ quan trọng tập trung chủ đề một cách cô đọng nhất.
Ảnh: Cách vẽ sơ đồ tư duy
– Bước 2: Vẽ chủ đề trung tâm, đó là những từ, cụm từ thể hiện chủ đề được vẽ ở chính giữa tờ giấy.
Ảnh: Cách vẽ sơ đồ tư duy
– Bước 3: Vẽ thêm các nhánh cấp 1 từ hình ảnh trung tâm. Đây là những ý chính làm rõ chủ đề.
Ảnh: Cách vẽ sơ đồ tư duy
– Bước 4: Vẽ các nhánh cấp 2, cấp 3,… Mỗi nhánh chính ta lại xác định đưa ra các nhánh phụ làm nổi bật ý chính. Cứ thế ta triển khai thành mạng lưới liên kết mạch lạc.
Ảnh: Cách vẽ sơ đồ tư duy
– Bước 5: Thêm các hình ảnh minh họa. Ở bước này, các bạn có thể tưởng tượng và thỏa sức sáng tạo để làm tăng thêm sức hấp dẫn của SĐTD
Tham khảo nha bạn: