Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
diện tích xung quanh là : ( 40 + 30 ) X 2 X 45 = 6300 ( cm )
thể tích hình hộp chữ nhật là : 40 x 30 x 45 = 54000 ( cm )
nhớ k cho tớ nha
a.
Diện tích xung quanh hình hộp:
\(S_{xq}=\left(3+4\right).2.6=84\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy hộp:
\(S_đ=3.4=12\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần:
\(S_{tp}=S_{xq}+2S_đ=84+2.12=108\left(cm^2\right)\)
c.
Thể tích hộp:
\(V=3.4.6=72\left(cm^3\right)\)
Chiều cao ban đầu của HHCN:
2: 40 x 100 = 5(dm)
Đáp số: 5dm
Câu a mình khỏi nói ha. Nó quá hiển nhiên rồi.
(Lớp 8 giờ này học tam giác đồng dạng chưa ta???)
Câu b: Mấu chốt ở đây là chứng minh tam giác \(BMQ\) và \(BHC\) đồng dạng.
Trước đó chứng minh tam giác \(BMH\) và \(BQC\) đồng dạng cái đã.
Do tam giác \(BAH\) và \(BDC\) đồng dạng (tự CM) nên khi vẽ 2 đường trung tuyến của các tam giác này sẽ sinh ra 2 tam giác đồng dạng khác là \(BMH\) và \(BQC\)(dễ dàng CM nhờ vào tỉ lệ cạnh).
Nên \(\frac{BM}{BQ}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow\frac{BM}{BH}=\frac{BQ}{BC}\).
Ta còn có \(\widehat{MBH}=\widehat{QBC}\Rightarrow\widehat{MBQ}=\widehat{HBC}\).
Ta đã đủ yếu tố c-g-c để CM 2 tam giác \(BMQ\) và \(BHC\) đồng dạng rồi. Từ đó suy ra đpcm.
Gọi x ( ngàn đồng ) là giá niêm yết của bàn ủi ( 850>x>0)
=> giá niêm yết của quạt điện là : 850 - x (ngàn đồng)
Giá bán thực tế của bàn ủi là: x-(x.10%) <=>x - \(\frac{x}{10}\)(ngàn đồng)
=> giá bán thực tế của quạt điện là (850-x).20% <=>850 -\(\frac{850-x}{5}\)(ngàn đồng)
Do anh Bình đã trả ít hơn 125 ngàn đồng khi mua giá thực tế nên ta có pt:
\(x-\frac{x}{10}+\left(850-x\right)-\frac{850-x}{5}=725\)
<=> \(\frac{10x}{10}-\frac{x}{10}+\frac{8500-10x}{10}-\frac{2\left(850-x\right)}{10}=\frac{7250}{10}\)
=> 10x - x + 8500 - 10x -1700 + 2x = 7250
<=> x = 450(tm)
Vậy chênh lệch giữa giá bán thực tế và giá bán niêm yết của bàn ủi là: 450.10%= 45 ngàn đồng
..........................................................................................quạt điện là : 400. 20% = 80 ngàn đồng
\(\frac{\sqrt{6}+5\sqrt{2}}{\sqrt{2}}-\frac{2}{\sqrt{3}-1}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{3}-1\right)\left(\sqrt{6}+5\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}-\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\sqrt{2}+5\sqrt{6}-\sqrt{6}-5\sqrt{2}-2\sqrt{2}}{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-4\sqrt{2}+4\sqrt{6}}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(\sqrt{6}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{6}-\sqrt{2}}\)
\(\Leftrightarrow4\)
Hk tốt