K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

mình xin giải thích là: Kiến là loại côn trùng sợ nước sống ở dưới đất, trên các cành cây, trong các khe đá, cửa tường nên độ ẩm không khí thay đổi ắt trời sẽ mưa, kiến phải di cư để lánh nạn, đặc biệt là kiến đen, kiến lửa, kiến mối. Nên mỗi khi trời sắp mưa ta thường thấy kiến đen tha trứng, tha mồi chạy từ thấp lên cao hay trời sắp mưa kiến cánh vỡ tổ bay ra khắp nơi. Qua đó ông cha ta có thể dự đoán thời tiết sắp xảy ra.

17 tháng 11 2016

Chuồn chuồn bay thấp hay bay cao phụ thuộc vào áp suất của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí.

 

Do cánh của chuồn chuồn quá mỏng lại có các nan đặc biệt hút được độ ẩm của không khí. Vậy nên khi trời sắp mưa thì độ ẩm trong không khí tăng cao, không khí có nhiều hơi nước, đọng vào những bộ cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng, khiến chúng chỉ có thể bay là là sát mặt đất.

Khi trời nắng, độ ẩm không khí giảm, cánh của chuồn chuồn khô đi và nhẹ hơn nên sẽ bay được cao hơn.

Vậy nên ông cha ta từ ngày xưa có thể nhìn chuồn chuồn bay mà đoán biết thời tiết trong ngày như thế nào.

 

17 tháng 11 2016

Kinh nghiệm này phản ánh khá đúng thực tiễn. Chuồn chuồn bay thấy hay bay cao phụ thuộc vào áp suốt của khí quyển. Áp suất khí quyển lại liên quan đến nhiệt độ và độ ẩm của không khí. Người ta nhận thấy khi sắp mưa những hạt hơi nước nhỏ bé sẽ đọng lại trên các cánh mỏng của chuồn chuồn, làm tăng tải trọng và khiến chúng phải bay thấp là đà sát mặt đất. Khi đó ta cũng thấy sân nhà hoặc sàn nhà lát gạch men hay lát đá sẽ ngưng đọng hơi nước thành các giọt nước nhỏ, ta gọi là hiện tượng “đổ mồ hôi”.

27 tháng 12 2021

1. tế bào đã phân chia liên tiếp 3 lần vì \(26.2^3=208\)

2.Là 1024 Vì \(1.2^{10}=1024\)

 

27 tháng 12 2021

Chăm thế nhể chứ tui thấy tui bỏ 

15 tháng 3 2022

Nguyên nhân : Do cây đầu nguồn , trên núi cao bị chặt nên đất trên cao ko đc giữ bởi rễ cây -> gặp nước mưa chảy mạnh sẽ bị bóc mòn, nhão ra gây sạt lở

Biện pháp : Trồng nhiều cây trên núi cao,..

                  Ngăn chặn việc phá rừng lấy đất làm nương, làm nhà, khai thác gôc bừa bãi

                   Tạo điều kiện, tuyên truyền cho ng dân về việc ý thức bảo vệ rừng như tài sản của mik

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực tác dụng làm vật vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động? *A. Một quả bóng cao su đang nằm yên chịu tác dụng của một lực đẩy.B. Kéo một xô nước lên cao.C. Trời dông, gió cuốn một chiếc lá bay lên cao.D. Lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ.Từ một tế bào mẹ ban đầu, sau 2 lần phân chia tạo ra bao nhiêu tế bào? *A. 1B. 2C. 3D. 4Nghiên...
Đọc tiếp

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào lực tác dụng làm vật vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động? *

A. Một quả bóng cao su đang nằm yên chịu tác dụng của một lực đẩy.

B. Kéo một xô nước lên cao.

C. Trời dông, gió cuốn một chiếc lá bay lên cao.

D. Lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ.

Từ một tế bào mẹ ban đầu, sau 2 lần phân chia tạo ra bao nhiêu tế bào? *

Hình ảnh không có chú thích

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Nghiên cứu về Trái đất thuộc lĩnh vực nào sau đây? *

Hình ảnh không có chú thích

A.Vật lí.

B.Khoa học Trái đất.

C.Sinh học

D. Thiên văn học.

Cấu tạo của lực kế KHÔNG có bộ phận nào dưới đây? *

A.Vạch chia độ và số chỉ.

B. Cái đĩa cân.

C. Cái chỉ vạch.

D. Lò xo.

Trong các lĩnh vực sau, đâu là lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên? *

A.Lịch sử, Sinh học, Vật lí, Hóa học, Thiên văn học.

B. Sinh học, Vật lí, Hóa học, Thiên văn học, Khoa học Trái đất.

C. Khoa học Trái đất, Toán học, Vật lí, Thiên văn học, Hóa học.

D. Sinh học, Toán học, Khoa học Trái đất, Thiên văn học.

Để biểu diễn lực ta cần phải xác định các yếu tố nào của lực? *

A.Phương, chiều, độ lớn của lực.

B. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.

C. Điểm đặt, chiều dài của lực.

D. Phương, chiều của lực.

Sinh vật lấy thức ăn, chất dinh dưỡng, nước từ môi trường thuộc đặc điểm nào để nhận biết vật sống? *

A.Vận động.

B.Thải bỏ chất thải.

C.Lớn lên.

D. Sinh sản.

Mô tả nào sau đây là đúng về phương, chiều, độ lớn của lực được biểu diễn dưới đây? *

Hình ảnh không có chú thích

A. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn là 10N.

B. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn là 20N.

C. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn là 10N.

D. Lực có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn là 20N

Hóa học là khoa học nghiên cứu về *

A.Trái đất và bầu khí quyển xung quanh Trái đất.

B. các chất và sự biến đổi các chất.

C. các hành tinh, ngôi sao.

D. các sinh vật và sự sống trên Trái đất.

Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp thường dùng là *

Hình ảnh không có chú thích

A.cân tạ

B.cân Roberval

C.cân đồng hồ

D. cân tiểu li

Lục lạp là bào quan có ở thành phần nào của tế bào thực vật? *

Hình ảnh không có chú thích

A. Tế bào chất.

B. Thành thế bào.

C. Nhân.

D. Màng tế bào.

Ta sử dụng lực kế có giới hạn là bao nhiêu để đo một lực có độ lớn khoảng 20N? *

A.17N.

B.25N.

C.9N.

D. 15N.

Đơn vị đo khối lượng là *

A.kilomet

B. kilogam

C.lit

D. giây

Cơ thể người lớn lên được là do đâu? *

A. Do sự lớn lên không ngừng của tế bào.

B. Do sự xuất hiện của những cơ quan mới.

C. Do sự lớn lên và phân chia của tế bào.

D. Do sự hoàn thiện của các cơ quan.

Bạn An thực hiện đo thời gian để đun sôi một lít nước. Em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp trong các dụng cụ đo sau: *

A.Cân đồng hồ

B.Thước dây

C.Nhiệt kế

D. Đồng hồ bấm giây

Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm để nhận biết vật sống? *

A.Không có khả năng tự điều chỉnh.

B. Thu nhận chất cần thiết.

C. Có khả năng thay đổi trọng lượng.

D. Có khả năng thay đổi kích thước.

Trong các vật sau đây, vật nào không là vật sống? *

A.Cái bàn.

B.Nấm.

C.Virus.

D. Con cá.

Trong các vật sau đây, vật nào có khả năng lớn lên? *

A.Cái kéo.

B.Con đò.

C.Cục tẩy.

D. Con mèo.

Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm:“Độ mạnh, yếu của lực được gọi là … của lực”. *

A.khối lượng.

B.độ lớn.

C.chiều dài.

D. thể tích.

Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? *

A.Lọ thuốc.

B.Con ếch.

C.Máy tính.

D. Cái ghế.

Những bộ phận có cả ở tế bào thực vật và tế bào động vật là: *

Hình ảnh không có chú thích

A. vách tế bào, tế bào chất, nhân tế bào.

B. vách tế bào, tế bào chất, màng tế bào.

C. tế bào chất, nhân tế bào, màng tế bào.

D. vách tế bào, nhân tế bào, màng tế bào 1, 3, 4.

Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi? *

Hình ảnh không có chú thích

A.Tế bào biểu bì vảy hành

B. Con kiến

C. Con ong

D. Tép bưởi

Lực kéo xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây? *

A. Nâng một vật nặng lên cao.

B. Một vật nặng mắc vào lò xo treo thẳng đứng bị dãn ra.

C. Dùng tay đẩy vào viên bi đang nằm yên trên mặt sàn.

D. Lực ấn của tay người tác dụng lên mặt đệm cao su.

Tại sao mỗi loại tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau? *

Hình ảnh không có chú thích

A. Để phù hợp với chức năng của chúng.

B. Để tế bào không bị chết.

C. Để các tế bào có thể bám vào nhau dễ dàng.

D. Để tạo sự đa dạng sinh vật.

Chọn đơn vị đo thích hợp khi đo chiều dài của một cuốn sách KHTN 6. *

Hình ảnh không có chú thích

A.km

B.cm

C.m

D.cm2

Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đây là hợp lí nhất? *

Hình ảnh không có chú thích

A.

B.

C.

D.

Theo thứ tự các bước đo lực, bước tiếp theo sau khi lựa chọn lực kế phù hợp cần *

A. giữ cho kim chỉ thị luôn ở vị trí phía trên vạch số 0.

B. mắc vật vào lò xo của lực kế.

C. đọc kết quả khi kim chỉ rời khỏi vạch số 0.

D. điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch số 0 của thang đo.

Nhân tế bào có chức năng gì? *

A.Kiểm soát sự di chuyển các chất vào và ra khỏi tế bào.

B.Chứa vật chất di truyền.

C.Là nơi diễn ra hầu hết các hoạt động sống của tế bào.

D.Là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.

Điểm khác nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật là: *

A.Tế bào động vật có thành tế bào, tế bào thực vật không có thành tế bào.

B.Tế bào động vật có không bào lớn, tế bào thực vật có không bào nhỏ.

C.Tế bào động vật có lục lạp, tế bào thực vật không có lục lạp.

D.Tế bào động vật có không bào nhỏ, tế bào thực vật có không bào lớn.

Lực được biểu diễn trong hình vẽ sau có chiều như thế nào? *

Hình ảnh không có chú thích

A.Chiều từ trái sang phải.

B. Chiều từ phải sang trái.

C. Chiều từ trên xuống dưới.

D. Chiều từ dưới lên trên.

Trong các hoạt động sau, hoạt động nào không phải là hoạt động nghiên cứu khoa học? *

A.Tìm hiểu vũ trụ.

B.Nghiên cứu sản xuất ra vacxin phòng bệnh đậu mùa.

C.Lai tạo giống lúa mới.

D.Vận chuyển gạo.

Tại sao nói “tế bào là đơn vị chức năng của sự sống”? *

A. Vì tế bào thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản như: sinh sản, trao đổi chất, cảm ứng, vận động, sinh trưởng.

B. Vì tế bào rất vững chắc.

C. Vì tế bào rất nhỏ bé.

D. Vì có nhiều tế bào trong cơ thể.

Để đo khối lượng của một vật ta dùng dụng cụ nào? *

A.Thước đo.

B.Kính hiển vi.

C.Cân.

D. Kính lúp.

Lực kế dùng để *

Hình ảnh không có chú thích

A.đo độ lớn của lực.

B. đo khối lượng của một vật.

C. đo chiều dài của một vật.

D. đo kích thước của vật.

Đơn vị cấu trúc cơ bản của sinh vật là *

Hình ảnh không có chú thích

A.tế bào.

B.mô.

C.cơ quan.

D. hệ cơ quan.

6
24 tháng 11 2021

Giups mik tr tối nay đc ko ạ

 

Đặc điểm

- Các loài bò sát đều có đặc điểm là da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.

Môi trường sống

- Hầu hết trên cạn 1 số ở dưới nước.

Vai trò

+ Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ như thằn lằn, tiêu diệt chuột như rắn.

+ Có giá trị thực phẩm như ba ba, dược phẩm (rượu rắn, mật trăn, yếm rùa, …).

+ Sản phẩm mĩ nghệ như vảy đồi mồi, da rắn, cá sấu, …

Tác hại: gây độc cho người như rắn độc.

13 tháng 2 2022

TK

Môi trường sống: đa dạng

- Vảy: Vảy sừng khô, da khô

- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai

- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn

- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp

- Hệ tuần hoàn:  tim3 (trừ cá sấu), tâm thất có vách ngăn hụt (trừ cá sấu), máu pha

- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối

- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc

- Sự thụ tinh: thụ tinh trong

- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt

Ích lợi:

- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, ...
- Tiêu diệt sâu bọ: rắn, thằn lằn, ...
- Cung cấp thực phẩm có giá trị: ba ba, cá sấu,...
- Dược phẩm: trăn, rắn,...
- Làm sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi,...
- Làm con vật tính ngưỡng: rùa,.....
 Tác hại:
- Gây hại đến tính mạng của con người: rắn, cá sấu,...

27 tháng 3 2016

+ những môi trường sống của thực vật hoang dã là:rừng nguyên sinh,rừng nhiệt đới,sa mạc,núi cao,vùng băng tuyết

+ mặt có ích:làm vật nuôi,cung cấp nguồn thức ăn cho con người,tiêu diệt các loài thực vật độc

mặt có hại:tấn công con người,chích nọc độc con người

+ không nên bắt về để làm cảnh,bảo vệ các động vật sắp bị tuyệt chủng

29 tháng 3 2016

Bạn đông minh khôi ơi chẳng lẽ chỉ bảo vệ các loài động vật sắp bị tuyệt chủng mà k bảo vệ các loài động vật khác hay sao?!!!banhqua

Thế thì khổ các loài động vật khác wa.khocroi

 

8 tháng 5 2022

Vì những nơi ẩm ước là nơi nấm ưa thích 

e nghĩ thế thôi chứ e khum cs bt

8 tháng 5 2022

thanks e :)

cj cx nghĩ v nhưng chx chắc chắn nên mới hỏi

7 tháng 3 2021

Nhiệt độ và nước là yếu tố bên ngoài giúp hạt nảy mầm.

- Mỗi loại hạt đều có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau giúp cho hạt nảy mầm tốt nhất.

Do đó,để nâng cao năng suất cây trồng và khả năng nảy mầm của hạt cần cung cấp đủ nước và duy trì nhiệt độ phù hợp cho từng loại hạt.

Thank you very much