Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn mốc thế năng ở mặt đất.
a) Cơ năng ban đầu của vật: \(W_1=m.g.h_1=0,5.10.100=500(J)\)
Tại độ cao h2 = 50m thì thế năng là: \(W_{t2}=m.gh_2=0,5.10.50=250(J)\)
Cơ năng tại vị trí này: \(W_2=W_{đ2}+W_{t2}\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W_1=500(J) \Rightarrow W_{đ2}=500-250=250(J)\)
b) Tại vị trí động năng bằng thế năng:
\(W_đ=W_t\Rightarrow W=2.W_t\Rightarrow m.g.h_1=2.m.g.h_3\)
\(\Rightarrow h_3=\dfrac{h_1}{2}=\dfrac{100}{2}=50(m)\)
Chọn C.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy gắn với chuyển động, O trùng A; chiều dương trục Ox hướng từ A đến B; Chiều dương Oy hướng thẳng đứng từ trên xuống.
Chọn gốc thời gian là lúc ném vật từ A.
Chọn C.
Chọn hệ trục tọa độ Oxy gắn với chuyển động, O trùng A; chiều dương trục Ox hướng từ A đến B; Chiều dương Oy hướng thẳng đứng từ trên xuống.
Chọn gốc thời gian là lúc ném vật từ A
Phương trình chuyển động của vật ném từ A:
Phương trình chuyển động của vật ném từ B:
Độ cao cực đại mà vật đtạ đc là:
Ta có: \(\dfrac{1}{2}mv_0^2=mgh_{cđ}\Leftrightarrow h_{cđ}=\dfrac{v^2_0}{2g}=\dfrac{20^2}{2.10}=20\left(m\right)\)
Thế năng bằng động năng ở độ cao là:
Ta có:\(W_t=W_đ\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2_0=2mgh_1\Leftrightarrow h_1=\dfrac{v^2_0}{4g}=\dfrac{20^2}{4.10}=5\left(m\right)\)
Chọn C.
Tại vị trí có độ cao cực đại thì v 2 y = 0; v 2 x = v 1 cos α
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W 1 = W 2
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc.
Bỏ qua mọi ma sát, cơ năng của con lắc được bảo toàn: W 1 = W 2 = W đ m a x
Chọn C.
Tại vị trí có độ cao cực đại thì v2y = 0; v2x = v1cos
Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng được bảo toàn: W1 = W2
Chọn A.
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của con lắc.
Bỏ qua mọi ma sát, cơ năng của con lắc được bảo toàn: W1 = W2 = Wđmax