Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
“Đa dạng sinh học là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những Hệ sinh thái vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.Báo cáo “Đa dạng sinh học và đời sống con người” đề cập đến hiện trạng ĐDSH trên thế giới và ở Việt Nam. Cho đến nay trên thế giới ước tính có khoảng 1,4 (1,7) triệu loài đã được mô tả. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây ở vùng rừng mưa nhiệt đới Amazon Peru và các vùng rừng mưa nhiệt đới khác trên thế giới thì thậm chí con số đó ước tính còn lên tới 30 triệu loài. Việt Nam đã thống kê được: 9.607 loài, thuộc 2.010 chi và 291 họ thực vật bậc cao có mạch, và 733 loài nhập nội từ nước ngoài vào, đưa tổng số loài thực vật bậc cao có mạch ở Việt Nam lên đến 10.340 loài, thuộc 2.256 chi và 305 họ. Ngoài ra, có 368 loài vi khuẩn lam, 2.200 loài nấm, 2.176 loài tảo, 481 loài rêu, 691 loài dương xỉ, 69 loài hạt trần. Có khoảng 6.000 loài cây có ích, trong đó có 3.800 loài cây thuốc. Về động vật đã thống kê được 275 loài thú, 832 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2.000 loài cá biển. Tại Ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang bảo quản 12.300 mẫu giống của 115 loài cây trồng nông nghiệp. Báo cáo cũng đề cập đến mối quan hệ giữa ĐDSH với tri thức bản địa. Phương pháp truyền thống và tri thức bản địa là mấu chốt của công tác bảo tồn ĐDSH và sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật. Tầm quan trọng của mối quan hệ ĐDSH với công nghệ sinh học. Báo cáo cũng phân tích sự suy giảm đa dạng sinh học, các nguyên nhân đưa đến sự suy giảm ĐDSH dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, và đặc biệt là hoạt động của con người qua các hình thức tàn phá, phân mảnh nơi cư trú, khai thác quá mức các loài, ô nhiễm môi trường, nhập nội, độc canh cây trồng. Giá trị của ĐDSH đối với đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, mỹ học, giải trí, sinh thái và môi trường và những kết quả trong công tác bảo tồn ĐDSH, bảo tồn nguyên vị (in-situ); các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, v.v., bảo tồn chuyển vị (ex-situ); vườn thú, vườn thực vật, ngân hàng gen v,v.
Câu 1:Các động vật không xương sống là:
-Sứa, san hô, thủy tức.(Ngành ruột khoang)
-Giun đốt, sán, giun đũa, giun kim.(Ngành giun)
-Trai sông, ốc sên.(Ngành thân mềm)
-Cua, nhện, ong,...(Ngành chân khớp)
Lợi ích của Động vật không xương sống là có kinh tế về mặt sản phẩm,...
Câu 2:Một số nguyên sinh vật mà em biết là:
-Trùng roi,
-Trùng kiết lị,
-Trùng giày,
-Trùng biến hình,
-Trùng trực khuẫn mũ xanh,
-Khí sinh trùng sốt rét.
Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là do muỗi Anophen truyền máu người, chúng chui vào hồng cầu kí sinh và sinh sản cùng lúc làm phá vỡ hồng cầu, chui ra và chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu gây bệnh sốt rét.
Cách phòng bệnh chống beẹn sốt rét là:Ăn chín uống sôi, không để nước đọng,...
Câu 3:Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng.Nơi có số lượng cá thể của mỗi loài nhiều được cho là nơi có độ đa dạng sinh học cao
Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định.
a/Do con người đã đốt rừng, chặt phá rừng, săn bắn,...
Câu 4:Các loài sinh vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng là:
Ốc xà cừ,Hươu xạ, ....
*Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
-Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
-Ngoài ra có một số loài thực vật có thể gây hại đối với động vật.
- Rêu là thực vật đầu tiên sống trên cạn. Có cấu tạo đơn giản: lá: nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn; thân: ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn; rễ: giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước; không có hoa.
- Cơ thể tảo gồm 1 hoặc nhiểu tế bào, chưa phân hóa thành các mô.
- Rêu thường sống ở những nơi ẩm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường hay bờ tường, trên đất hay trên các thân to...
- Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại là tổ tiên của chúng. Cây trồng có các tính chất khác hẳn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
1Đặc điểm của rêu:
Cơ quan sinh dưỡng :
-Thân nhắn không phân cành
-Lá nhỏ ,mỏng
-Rễ giả có khả năng hút nước
-Chưa có Mạch dẫn
Cơ quan sinh sản:Rêu sinh sản bằng bào tử.Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu
3Rêu sống ở nơi đất ẩm
Mình bit nhiêu đây thui
Chúuc bạn học tốt
Bò tót (còn gọi là con min) là loài to nhất trong họ nhà bò, với chiếu cao có thể tới trên 2m, nặng trên 2 tấn. Đáng tiếc, đây cũng là giống bò bị tàn sát nhiều nhất. Hiện nay, tại Việt Nam chỉ còn khoảng 300 con bò tót, phân bố tại các vườn quốc gia ở Lào Cai, Kon Tum, Lâm Đồng. Những đàn bò tót này đang đứng trước hiểm họa diệt chủng cao do rừng bị chặt phá và nạn săn trộm thú quý.
Do bị săn bắn, số lượng của hổ đã suy giảm rất mạnh và được cho là chỉ còn vài chục cá thể trong các khu rừng của Việt Nam. Không có dấu hiệu gì về sự sinh sản của loài động vật họ mèo này được ghi nhận.
Sao la được phát hiện lần đầu tiên trên thế giới tại Việt Nam vào tháng 5/1992. Vào thời điểm đó, việc khám phá ra loài sao la đã gây chấn động trên thế giới vì giới khoa học cho rằng, việc tìm thấy một loài thú lớn vào cuối thế kỷ 20 là chuyện khó có thể xảy ra. Với sự tồn tại bấp bênh của mình, loài này hiện được xếp vào danh mục những loài có nguy cơ tuyệt chủng cao ở Việt Nam.
Hươu vàng phân bố tại một số khu vực thuộc Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Hiện tại, chúng gần như đã biến mất do mất sinh cảnh sống và mức độ săn bắn quá cao.
Voọc mũi hếch là một loài động vật đặc hữu, chỉ xuất hiện ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Tình trạng săn bắn quá mức, phá rừng lấy gỗ, làm nương rẫy đang đẩy loài linh trưởng này đến nguy cơ tuyệt chủng. Ảnh: Lê Khắc Quyết.
Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên thế giới, trên toàn cầu chỉ còn khoảng 60 con voọc đầu trắng tồn tại trong tự nhiên. Tất cả đều tập trung tại đảo Cát Bà (Hải Phòng, Việt Nam), nơi những cánh rừng đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi các hoạt động kinh tế và du lịch.
Với tốc độ giết chóc điên cuồng để lấy lông đuôi của những tên lâm tặc, số lượng voi ở Việt Nam giảm nhanh một cách chóng mặt. Nếu không được bảo vệ hợp lý, ngày diệt vong của loài động vật khổng lồ này ở Việt Nam sẽ là không xa.
Có quắm cánh xanh nhiều khả năng sẽ có mặt trong danh sách các loài tuyệt chủng ở phiên bản mới của Sách Đỏ Việt Nam. Loài chim này đã biến mất hoàn toàn khỏi những vườn chim ở miền Nam trong các năm gần đây.
Là loài rùa lớn nhất thế giới, rùa da, còn gọi là rùa luýt được quốc tế coi là một trong những loài nguy cấp nhất thế giới. Ở Việt Nam, chúng đã gần như bị xóa sổ do ngư dân các vùng biển săn bắt.
Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức
HÌnh như là 50 con
còn cái nịt