Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Vào ngày 22 - 6 bán cầu Bắc là mùa hè vì Trái Đất có hình cầu và do trục của trái đất nghiêng về một bên nên khi nửa bán cầu Bắc ngã về Mặt Trời thì đồng thời góc chiếu của ánh sáng mặt trời cũng thay đổi nên khi đo ánh sáng chiếu ở bán cầu Bắc nhiều hơn bình thường và thời gian chiếu cũng dài hơn dẫn tới ngày nhiều hơn đêm suy ra chỉ có mùa hè là vậy. Và ngược lại, nửa bán cầu Nam ngã về phía kia(tức là ngược với mặt trời) nên góc chiếu bị khuất bởi bán cầu Bắc thời gian chiếu cũng ngắn lại ngày ngắn hơn đêm nên đây là mùa đông.
- Vào ngày 22 - 12 bán cầu Bắc là mùa đông vì Mặt Trời ngả ngược phía với Mặt Trời nên góc chiếu bị khuất bởi bán cầu Nam thời gian chiếu cũng ngắn lại ngày ngắn hơn đêm nên đây là mùa đông. Và ngược lại, bán cầu Nam là mùa hè vì Trái Đất có hình cầu và do trục của trái đất nghiêng về một bên nên khi nửa bán cầu Nam ngã về mặt trời thì đồng thời góc chiếu của ánh sáng mặt trời cũng thay đổi nên khi đo ánh sáng chiếu ở bán cầu Nam nhiều hơn bình thường và thời gian chiếu cũng dài hơn dẫn tới ngày nhiều hơn đêm suy ra chỉ có mùa hè là vậy.
4.
– Lúc 12 giờ Mặt Trời chiếu trực diện vào Trái Đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí “khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí”.
– Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.
sorry may k viet duoc dau nen mong cac ban thong cam cho minh nha!
Do mùa ở hai nửa cầu trái ngược nhau nên:
Tại vị trí A, nửa cầu bắc là mùa hạ thì nửa cầu nam là mùa đông.
Tại vị trí B, nửa cầu bắc là mùa đông thì nửa cầu nam là mùa hạ.
Theo cô hiểu thì ý câu hỏi của em là vậy, không biết có đúng ý câu hỏi của em không.
Chúc em học tốt!
1) Về mùa đông không khí lạnh di chuyển từ lục địa Châu Á di chuyển xuống khu vực miền bắc nước ta, nơi đang có khối không khí ấm, gây ra gió đông bắc mạnh trời trở rét và thời tiết xấu,Gió mùa đông bắc là hiện tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm, vì khi nó tràn về ngoài khơi vịnh Bắc bộ gió có thể mạnh, có thể làm hư hại nhà cửa, cây cối, các công trình đang thi công trên cao... đặc biệt những đợt mạnh còn gây ra mưa to, gió lớn, thậm chí dông, tố lốc, có khi cả mưa đá. Đêm về trời quang mây, gây ra sương muối, băng giá, thậm chí có năm cả tuyết rơi trên vùng núi cao; nếu kéo dài còn gây rét đậm, rét hại không những đối với cây trồng, gia súc mà cả con người.
2) Vì mùa hè có khí hậu nóng mà trên núi có khí hậu mát mẻ nên ở nước ta nhiều người đi nghỉ mát ở các khu du lịch thuộc vùng núi
Các khu nghỉ mát nổi tiếng ở nước ta là: Sa Pa, Mẫu Sơn, Tam Đảo,...
Câu 6:
Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độ và cao độ.
Câu 11:
Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.
Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa
Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt
Việt Nam thuộc đới khí hậu Nhiệt đới (trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa) của nửa cầu Bắc.
Đừng nhầm lẫn giữa đới và kiểu khí hậu bạn nhé!!!
Ngày hạ chí