K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Chú ý tới mức độ tác động của sinh vật đó đối với môi trường sống mới và với các sinh vật xung quanh. Sự thay đổi quần xã khi nhập loài mới về.

VD: loài Ốc bươu vàng: Ốc bươu vàng (danh pháp khoa học: Pomacea canaliculata), là loại ốc thuộc họ (Ampullariidae, lớp Chân bụng (Gastropoda), ngành Thân mềm (Mollusca), có nguồn gốc Trung và Nam Mĩ. Ốc được du nhập vào Việt Nam trong những năm 1985-1988 và đã trở thành một trong những sinh vật gây hại nghiêm trọng nhất cho nền nông nghiệp Việt Nam



24 tháng 11 2017

cái bài này thì chờ xíu nha

21 tháng 10 2017

Đáp án: C

Giải thích :

(1) đúng, (2) sai, (4) đúng

(3) đúng vì sự khác nhau về kích thước mỏ và cách khai thác nguồn thức ăn → ổ sinh thái đinh dưỡng riêng.

24 tháng 11 2017

Đáp án B

Các ví dụ về sinh vật phân giải là:I,II,V

Ý II, III không phân giải thành các chất vô cơ

19 tháng 5 2018

Đáp án A

Các phát biểu I, IV, V đúng → Đáp án A

II sai. Vì lượng chất thải do động vật ngoài ăn thực vật, còn có động vật ăn động vật.

III sai. Vì các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn, chúng không phân giải thức ăn thành chất thải mà sử dụng thức ăn để đồng hóa thành chất hữu cơ, cung cấp cho các hoạt động sống của mình

17 tháng 10 2019

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.

I đúng. Vì kiến ba khoang ăn rệp cây nên cả kiến ba khoang và loài cây ăn quả đều được lợi.

II sai. Vì loài rận đã gián tiếp khai thác nhựa của cây ăn quả nên đây là sinh vật ăn sinh vật.

III đúng. Vì kiến ba khoang ăn loài rận.

IV đúng. Vì loài rận và rệp cây cùng nhau phối hợp để ăn nhựa cây

11 tháng 3 2019

Chọn đáp án D

- Ý 1 sai vì đó là quan hệ kí sinh

- Ý 2 sai vì đó là quan hệ hợp tác (không yêu cầu sự phụ thuộc, có hoặc không đều được).

- Ý 3 là ý đúng.

- Ý 4 sai vì chỉ có 2 loài đó là sâu và rệp cây!

2 tháng 11 2019

Chọn đáp án A

- Ý 1 đúng vì sẽ xác định được các điều kiện tối ưu nhất, thích nghỉ nhất cho từng loại vật nuôi, cây trồng.

- Ý 2 sai vì việc định khu phân bố rất quan trọng trong nuôi trồng.

- Ý 3 đúng, có thể xác định được loài vật nào thích nghi hay không thích nghi với một vùng nào đó, giúp cho việc phân bố chúng một cách hợp lí nhất.

- Ý 4 sai, ở giới hạn trên hoặc giới hạn dưới thì sinh vật đúng là không bị chết nhưng không nên giữ ở mức đó vì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của sinh vật, nên giữ ở khoảng thuận lợi.

Vậy 2 ý đúng là 1, 3.

1 tháng 9 2018

Đáp án A

Có hai nhóm sinh vật I, IV.

Các loài vi khuẩn phân giải xác chết động, thực vật, một số loài động vật không xương sống (giun đất, sâu bọ...) thành mùn và các loài nấm được xếp vào nhóm sinh vật phân giải

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài. II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy...
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.

II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

IV. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

 

V. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

1
15 tháng 7 2019

Chọn đáp án A.

Có 4 phát biểu đúng, đó là II, III, IV, V.

I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài không làm hại cho loài vì có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài, cạnh tranh là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy...
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.

II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

IV. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

V. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

1
24 tháng 9 2018

Đáp án: A

Có 4 phát biểu đúng, đó là II, III, IV, V.

I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài không làm hại cho loài vì có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài, cạnh tranh là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.