Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Những nhận định sau nói về tính mạch lạc của văn bản. Hãy cho biết : Nhận định nào đúng , nhận định nào sai? Chọn câu đúng?
1. Các câu các ý trong văn bản cần được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng hợp lí. D-S
2. Từng nội dung của văn bản cần được chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau. Đ_S
3. Các phần các đoạn trong văn bản cùng hướng về một đề tài, một chủ đề xuyên suốt. Đ-S
4. Các phần các đoạn trong văn bản cần sắp xếp trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc người nghe.Đ-S
b, Để đảm bảo tính mạch lạc , chúng ta cần lưu ý :
+ Các phần , các đoạn trong văn bản đều nói về 1 chủ đề xuyên suốt
+ Các phần ,các đoạn , các câu trong văn bản phải nối tiếp nhau theo 1 trình tự rõ ràng , hợp lí , làm cho chủ đề liền mạch .
a, Mạch lạc có nghĩa:
- Trôi chảy thành dòng, thành mạch
- Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn bản
- Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn
b, Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lí vì:
- Trình tự hợp lý của các câu văn, các ý là đặc điểm cơ bản của tính mạch lạc
1 các câu,các ý trong văn bản cần dc tiếp nối theo 1 trình tự rõ ràng, hợp lí.Đ
2. từng nội dung của văn bản cần dc chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau. S
3. các phần, các đoạn trong văn bản cùng hướng về 1 đề tài, 1 chủ đề xuyên suốt. Đ
4. các phần, các đoạn trong văn bản cần sắp xếp trc sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc và người nghe.Đ
YEAH !!!!!!!!!!!!!!!!!!!
THÀNK YÓU VÉRY MÚCH FOR YOUR HÉLP !
tham khảo
Tính mạch lạc của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Các câu văn đoạn văn đều xoay quanh chủ đề yêu nước
Câu chủ đề | |
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. | |
Lí lẽ | Bằng chứng (dẫn chứng) |
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. | Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... |
Đồng bào ngày nay cũng rất yêu nước | - Các cụ già, em nhỏ, dân miền ngược miền xuôi…ai cũng yêu nước ghét giặc…. - Bộ đội bám giặc, hậu phương nhịn đói để phần tiền tuyến; - Công nhân tăng gia sản xuất… |
Khái quát lại vấn đề: Khẳng định truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân, và kêu gọi mọi người hành động, phát huy tinh thần ấy |
- Các phần các đoạn được sắp xếp theo một trình tự hợp lí:
+ Phần mở đầu nêu chủ đề bàn luận: dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Phần tiếp theo nêu các khía cạnh, nội dung nhỏ của vấn đề, làm rõ chủ đề chung của văn bản.
a. Chủ đề xuyên suốt các đoạn, các câu trong văn bản là: Cốm làng Vòng
b. Trình tự sắp xếp các đoạn, các câu trong văn bản có giúp chủ đề được liền mạch, thông suốt. Vì:
+ Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đều tập trung miêu tả vẻ đẹp của Cốm làng Vòng.
+ Trình tự miêu tả được sắp xếp hợp lý. Mối liên hệ về thời gian: trong các công đoạn tạo ra cốm, cách gói cốm sau đó là cách thưởng thức cốm sao cho đúng được thể hiện tỉ mỉ, cẩn thận.
a, Toàn bộ sự việc kể trên xoay quanh việc chia tay của hai anh em, trong đó trọng tâm là việc chia đồ chơi, cụ thể là chia hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ
- Sự chia tay của những con búp bê xuyên suốt các đoạn của tác phẩm, Thành và Thủy buộc phải chia tay và chia đồ chơi
b, Chủ đề liên kết các sự việc thành một thể thống nhất.
- Hai anh em Thành Thủy phải chia tay, những con búp bê không chi tay, giống như tình cảm của hai anh em mãi gắn bó, không gì có thể chia cắt được → Đó là mạch lạc của văn bản
c, Các đoạn được nối với nhau theo mối liên hệ về thời gian, liên hệ tâm lí , liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản); liên hệ không gian (ở nhà, ở trường)
→ Những mối liên hệ giữa các đoạn tự nhiên và hợp lý
Mạch lạc trong văn bản có những tính chất là:
Trôi chảy thành dòng thành mạch, tuần đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn bản, thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.
Chúc bạn học tốt!!
Hai văn bản đề nghị trong sgk giống nhau:
- Người đề nghị, người nhận đề nghị, mục đích việc đề nghị
- Hai văn bản khác nhau ở phần nội dung trình bày cụ thể.
C
Câu C