Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Một số thức ăn chứa nhiều đạm: Đậu nành, hạnh nhân, bông cải xanh, đậu lăng, khoai tây, bơ, hạt điều, các loại thịt (lợn, gà, cá, tôm,…), trứng gà.
- Vai trò của chất đạm: Tạo ra những tế bào mới, thay thế những tế bào già bị hủy hoại trong hoạt động sống của con người.
Chất bột đường : cơm, bánh qui, phở,...
Chất béo : bơ, mỡ, lạc,...
Chất đạm : thịt , cá, trứng, thịt bò, thịt lớn,...
Thịt , cá , tôm , cua rất giàu chất :
A. Chất béo
B. Chất đạm
C. Chất bột đường
D. Vi-ta-min
Tên thức ăn, đồ uống | Chứa nhiều chất đạm | Chứa nhiều chất béo |
Đậu nành (đậu tương) | X | |
Thịt lợn | X | |
Mỡ lợn | X | |
Trứng | X | |
Thịt vịt | X | |
Lạc | X | |
Cá | X | X |
Đậu phụ (đậu hũ) | X | |
Dầu thực vật | X | |
Vừng (mè) | X | |
Tôm | X | |
Thịt bò | X | |
Dừa | X | |
Đậu Hà Lan | X | |
Cua | X | |
Ốc | X |
Vai trò của:
- Vi ta min: Tuy không tham gia trực tiếp vào việc xây dưng cơ thể hay cung cấp năng lượng nhưng rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu hoặc thừa vitamin đều gây ra bệnh.
- Chất khoáng: Một số chất khoáng tham gia vào xây dựng cơ thể, ngoài ra một lượng nhỏ chất khoáng tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu chất khoáng cơ thể tăng khả năng mắc bệnh, gây cao huyết áp, tăng trưởng thấp hoặc xương yếu,…
- Chất xơ: Đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. Vd: Chất xơ có tác dụng chống táo bón, điều hòa hệ vi khuẩn đường ruột, giảm lượng cholesterol trong máu,…
Câu 1 : Quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan: hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết...
Câu 2 : Chúng ta phải :
+ Luyện tập thể dục mỗi ngày
+ Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng , nhằm tăng sức đề kháng , giúp cơ thể khoẻ mạnh
+ Không thức khuya .....
Câu 3 :
Thường xuyên làm tốt công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm:
Không ăn thức ăn sống (trừ rau quả bóc vỏ được); chỉ ăn thức ăn được đun chín, ăn thức ăn còn nóng.
Rửa, để khô tất cả bát đĩa trước khi dùng, rửa tay sau khi tiếp xúc với phân và nguồn ô nhiễm trước khi ăn.
Chú ý thực phẩm dễ bị nhiễm như rau sống, cá khô, hải sản.
Vệ sinh nhà ăn, nhà bếp, nhà trẻ, nguồn nước.
Thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát vệ sinh tại các cơ sở chế biến, lưu thông lương thực, thực phẩm và đề nghị biện pháp xử lý kịp thời nếu vi phạm.
Giải quyết tốt vấn đề phân, rác, nước thải, diệt ruồi.
Câu 4 : nước tồn tại ở : Thể rắn , thể lỏng , thể khí
Chất bột đường giúp cấu tạo nên các tế bào và mô, còn giúp hệ tiêu hoá hoạt động tốt, đào thải các chất độc hại do có chứa chất xơ. Chất bột đường đóng vai trò thiết yếu với sức khoẻ của trẻ, là nguồn cung cấp năng lượng chính cho vận động, điều khiển các cơ quan vận động khác
Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người.
Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K.
cảm ơn bạn nha