Bài 31_ Cấu tạo chất:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2014

Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.

21 tháng 12 2014

bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với

5 tháng 4 2016

RH4 => R có hóa trị IV 
Hợp chất với oxi có hóa trị coa nhất là IV 
=> RO2 
RO2 --------> 2O 
R+32.......... 32 
100............. 53.3 
=> 53.3(R+32) = 3200 
=> R = 28 (Si) 

5 tháng 4 2016

Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4, theo bảng tuần hoàn suy ra công thức oxit cao nhất của R làRO2, trong phân tử RO2, có 53,3% oxi về khối lượng nên R có 100 - 53,3 = 46,7% về khối lượng

Trong phân tử RO2 có: 53,33% O là 32u

46,7% R là yu

Giải ra ta được y ≈ 28. Nguyên tử khối là R = 28.

Vậy R là Si. Công thức phân tử là SiH4 và SiO2

24 tháng 3 2016

- Khi S02 gây ô nhiễm không khí, dộc hại đối với người và động vật; S02 là khí gây ra hiện tượng mưa axit: S02 + H20 -> H2S03, axit sunfurơ tiếp tục bị oxi hóa thành axit sunfuric.

- Khí C02 gây ra hiệu ứng “nhà kính”, làm nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm tan băng ở hai cực.

- Các biện pháp bảo vệ môi trường: Xây hệ thống liên hoàn xử lí khí thải độc hại trước khi dưa khí thải ra ngoài không khí; Trồng vành đai cây xanh để hấp thụ C02...

24 tháng 3 2016

 CO2 gây hiệu ứng nhà kính 
SO2 + O2 ----> SO3, tiếp tục SO3 + H2O ---> H2SO4 
NO + O2 -----> NO2, tiếp tục NO2 + H2O +O2 -----> HNO3 
đó là những chất gây mưa axit, mưa axit làm giảm pH khiến cho nhiều loài bị chết, và chúng còn phá hủy các công trình bằng bê tông . Việc mưa axit, H2SO4 đóng vai trò thứ nhất, HNO3 đóng vai trò thứ 2

28 tháng 7 2015

Áp dụng ĐLBTKL:

mhh = mX + mY + mCO3 = 10 g; mA = mX + mY + mCl = 10 - mCO3 + mCl.

số mol CO3 = số mol CO2 = 0,03 mol.

Số mol Cl = 2 (số mol Cl2 = số mol CO3) (vì muối X2CO3 tạo ra XCl2, Y2CO3 tạo ra 2YCl3).

Do đó: mA = 10 - 60.0,03 + 71.0,03 = 10,33g.

20 tháng 11 2015

HD:

FexOy + yCO \(\rightarrow\) xFe + yCO2

Trong một phản ứng hóa học, các chất tham gia và các chất sản phẩm phải chứa cùng số nguyên tố tạo ra chất.

Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.Bài Giải:Ta có hệ thức Heisenberg là :\(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(\ge\frac{h}{2\pi}\)\(p_x\): là động lượng của electron chuyển động trong nguyên tử (kg.m/s)x: là tọa độ (m)Ta có :   \(\Delta...
Đọc tiếp

Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.

Bài Giải:

Ta có hệ thức Heisenberg là :

\(\Delta p_x\).\(\Delta x\) \(\ge\frac{h}{2\pi}\)

\(p_x\): là động lượng của electron chuyển động trong nguyên tử (kg.m/s)

x: là tọa độ (m)

Ta có :   \(\Delta p_x\).\(\Delta x\)  \(=m.\Delta x.\Delta v_{x_{ }}\)\(\le\frac{h}{2\pi}\)

Vậy vị trí của electron chuyển động trong nguyên tử được xác định là:   \(\Delta x\le\frac{h}{2.m.\pi.\Delta v_x}=\frac{6,625.10^{-34}}{2.\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\approx1,2.10^{-10}\)(m)

hay là : \(1,2A^o\)

" Thưa thầy, đây là bài giải của em cho bài 2 trong phần cấu tạo chất. Trình bày bài như thế này có được không ạ? Thầy bổ sung cho em với ạ. "

35
18 tháng 12 2014

Thầy rất hoan nghênh bạn Thắng đã làm bài tập, cố gắng làm nhiều bài tập hơn nữa để được cộng điểm.

Bài giải của bạn đối với câu hỏi 2 ra kết quả đúng rồi, tuy nhiên cần lưu ý: khi tính độ bất định về vị trí hoặc vận tốc người ta sử dụng hệ thức bất định Heisenberg và thay dấu bất phương trình bằng dấu = để giải cho đơn giản nhé.

10 tháng 12 2017
B
24 tháng 12 2014

Bài này bạn Khánh làm chưa đúng đáp số, và đơn vị là cm-1 chứ không phải là (m).

Các bạn phải chú ý đổi đơn vị: Sau khi thay đơn vị giống của bạn Khánh thì đơn vị phải là: J.s2/kg.m3.

Mà chúng ta lại có: 1m2 = 1J.s2/kg

Nên đơn vị cuối cùng là: m-1, các bạn đem kết quả thu được chia cho 102 sẽ được đơn vị là cm-1.

23 tháng 12 2014

Trả lời : ta có chiều dài mạch liên kết a = (N+1) lC-C =3.1,4.10-10

Ta có :ELU-EHO =(22-12 ) .\(\frac{h2}{8ma^2}\)\(\frac{hc}{\lambda}\)=hcV (V là số sóng )

=> V = \(\frac{h.3}{8ma^2c}\)\(\frac{6,625.10^{-34}.3}{8.9,1.10^{-31}.\left(3.1,4.10^{-10}\right)^2.3.10^8}\)=5158886 (m)

27 tháng 12 2014

Bài này có hỏi độ nhớt đâu mà phải đi tính độ nhớt.

28 tháng 12 2014

Độ nhớt kí hiệu là h kia kìa c
 

Thầy cho em hỏi có phải câu này đơn vị của k giữa đề bài và đáp án bị sai lệch ko ạ? nếu đáp án đúng thì ở đề bài k phải có đvị là giây đúng ko ạ?câu 50: Trong môi trường trung tính urê phân hủy theo phản ứng bậc 1: (NH2)2CO → NH4+ + OCN-.Nồng độ đầu của urê là 0,1M. Tại 61oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0854 M. Tại 71oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là...
Đọc tiếp

Thầy cho em hỏi có phải câu này đơn vị của k giữa đề bài và đáp án bị sai lệch ko ạ? nếu đáp án đúng thì ở đề bài k phải có đvị là giây đúng ko ạ?

câu 50: Trong môi trường trung tính urê phân hủy theo phản ứng bậc 1: (NH2)2CO  NH4+ + OCN-.

Nồng độ đầu của urê là 0,1M. Tại 61oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0854 M. 

Tại 71oC: sau 9600 phút, nồng độ urê còn lại là 0,0560 M.

a/ Tính hằng số tốc độ ở hai nhiệt độ trên và năng lượng hoạt hóa của phản ứng.

b/ Tính hằng số tốc độ của phản ứng ở 81oC.

  • k61 = 1,644.10-5 (s-1); k71 = 6,040.10-5 (s-1); Ea = 124,303 kJ/mol; k81 = 2,062.10-4 (s-1). k61 = 1,644.10-5 (s-1); k71 = 3,141.10-5 (s-1); Ea = 124,303 kJ/mol; k81 = 1,062.10-4 (s-1). k61 = 2,644.10-5 (s-1); k71 = 12,080.10-5 (s-1); Ea = 111,303 kJ/mol; k81 = 2,062.10-4 (s-1). k61 = 3,644.10-5 (s-1); k71 = 6,040.10-5 (s-1); Ea = 234,123 kJ/mol; k81 = 4,121.10-4 (s-1).
1
26 tháng 12 2014

k61 = 1/9600.ln(0,1/0,0854) = 1,644.10-5 (phút-1), k71 = 1/9600.ln(0,1/0,056) = 6,04.10-5 (phút-1).

Bạn Hằng phát hiện đúng rồi đấy.

16 tháng 4 2015

Từ phản ứng 2 : DeltaG2= -2,303RTLgKp,2

Từ phản ứng 3 : DeltaG3= -2,303RTLgKp,3

Từ phản ứng 1 : DeltaG1= -2,303RTLgKp,1
Mà DeltaG1DeltaG20 + DeltaG30
=> -2,303RTLgKp,1  = -2,303RTLgKp,2 -2,303RTLgKp,3
=> 
LgKp,1  LgKp,2 LgKp,3 = -4984/T + 12,04

=> (dlnKp,1)/T = d/dT(2,303(-4984/T +12,04)) = 2,303.4984/T2
=> Hiệu ứng nhiệt của phản ứng 
Delta H = 2,303.8,314.4984 = 95429 J/mol

 

 

19 tháng 4 2015

ta thấy pư(2) + pư(3) = pư (1)

=>\(\bigtriangleup G\) o\(\bigtriangleup G\) o\(\bigtriangleup G\) o3

<=>RTlnKP1 =RTlnKp2 +RTlnKp3 

=> \(\bigtriangleup G\)o1 = 8.314 (-3149 + 5.43T) + 8.314 (-1835+6.61T) =  -41436.975 + 100.1T

=> \(\bigtriangleup\)H = -41436.975