K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2020

trùng roi khác vói thực vâtj là : có cấu tạo từ tế bào, có diệp lục, có khả năng tự dưỡng.

- Trong tế bào có những thành phần như : nhân, chất nguyên sinh , và các hạt diệp lục

Trùng roi khác với thực vật là :

- có thể dị dưỡng 

- có thể ti thể

có thể roi

- có khả năng di chuyển

CHÚC CẬU THI TỐT NHÉ 

25 tháng 11 2018

A B C M a, Vì ABC cân => AB = AC 
=> góc B = góc C
mà M là tđ BC => BM = MC
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có : AB = AC

                                                                 góc B = góc C
                                                                  BM = MC
=> tam giác ABM = tam giác ACM
b.Xét tam giác HBM và tam giác KCM có : BH = CK
                                                                    góc B = góc C
                                                                    BM = CM 
=> tam giác HBM = tam giác KCM
c. 
                                                                 

25 tháng 11 2018

A B C M H K I

a)xet \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM có:

AB=AC(gt)

AM là cạnh chung

BM=CM(M là trung điểm BC)

nên \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM

b)ta có :AB=AC(gt)

nên \(\Delta\)ABC cân tại A

suy ra góc ABC=góc ACB

xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:

góc ABC=góc ACB

BH=CK(gt)

BM=CM(M là trung điểm BC)

nên \(\Delta\)HBM=\(\Delta\)KCM

c)ta có: BH=CK(gt)

             mà AB=AC(gt)

nên AH=AK

suy ra \(\Delta\)AHK cân tại A

ta có:M là trung điểm BC(gt)

nên AM là đường trung tuyến

mà \(\Delta\)ABC cân

nên AM là đường cao,đường phân giác 

nên góc BAM=góc CAM

suy ra AM là đường phân giác của \(\Delta\)AHK

mà \(\Delta\)AHK cân tại A

suy ra AM là đường cao

suy ra AM vuông với HK

mà AM vuông với BC(aM là đường cao)

suy ra HK//AM

28 tháng 9 2018

Khi 3 điểm nào đó nằm trên cùng 1 đường thảng ta nói chúng thảng hàng .

28 tháng 9 2018

CÁCH 1 : DỰA VÀO TIÊN ĐỀ Ơ- CLÍT

28 tháng 11 2015

BÀI NÀY KHÓ QUÁ, MK MỚI HỌC LỚP 5, KO BIẾT LÀM ĐÂU, SORRY BẠN !!!!

5 tháng 2 2020

a)

- Vì \(\sqrt{x+3}\) lớn hơn hoặc = 0 với mọi x lớn hơn hoặc = -3

=> A lớn hơn hoặc = 2.

Dấu = xra khi và chỉ khi \(\sqrt{x+3}\)= 0

                                             => x + 3 = 0

                                                         x = -3

Vậy..........

b)

Ta có: B lớn hơn hoặc = / x - 1 /  + / x - 3 / = / x - 1 /  + / 3 - x /

Mà / x - 1 /  + / 3 - x / lớn hơn hoặc = / x - 1 + 3 - x /  = /2/ = 2

=> B lớn hơn hoặc = 2.

Dấu = xra khi và chỉ khi : (x-1)(3-x) lớn hơn hoặc = 0 và / x - 2 / = 0.   (1)

Giải (1) được x = 2 TM.

Vậy min B = 2 <=> x=2.

26 tháng 12 2015

câu a bạn giải rồi nên mình không giải lại nha ~

b) Xét tứ giác MPEN, có:

ME và NP là 2 đường chéo cắt nhau tại H

mà H là trung điểm ME và NP

=> tứ giác MPEN là hình bình hành

Xét tam giác MAH và tam giác EBH, có:

MA = BE (gt)

góc AMH = góc HEB (so le trong của MP // NE)

HM = HE (gt)

=> tam giác MAH = tam giác EBH (c-g-c)

=> góc MHA = góc EHB

mà góc MHA + góc AHE = 180 độ (vì M, H, E thẳng hàng)

=> góc EHB + góc AHE = 180 độ

=> góc AHB = 180 độ

=> 3 điểm A,H,B thẳng hàng (đpcm)

c) Xét tam giác NHE, có:

góc HNE + góc NHE + góc HEN = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)

=> 50 độ + góc NHE + 25 độ = 180 độ

=> góc NHE = 105 độ (đpcm)

Ta có: góc NHE + góc PHE = 180 độ (kề bù)

=> 105 độ + góc PHE = 180 độ

=> góc PHE = 75 độ

Xét tam giác HKE, có:

góc EHK + góc HKE + góc HEK = 180 độ (tổng 3 góc trong tam giác)

=> 75 độ + 90 độ + góc HEK = 180 độ

=> góc HEK = 15 độ (đpcm)
p/s: có chỗ nào không hiểu inb hỏi nà ~

25 tháng 12 2015

chỉ làm b vs c là được thôi