Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rất tiếc mình không thể giúp được bạn bởi vì mk mới học lớp 6 nếu mk học lớp 7 thi đã trả lời giúp bạn rồi!
Tk cho mk 1tk cũng được
Mọi vật đều có eletron, chắc bạn biết cấu tạo rồi hả, khi cọ xát, tiếp xúc,...Tức là làm nóng vật thể, các eletron sẽ chạy hỗn loạn lúc này tạo nhiều lỗ trống - các eletron bật ra vật thể tao ra nguồn điện bé téo tẹo.
Tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1. Kẹp hai mảnh nilông vào thân bút chì rồi nhấc lên (Hình 18.2a). Quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không. Trải hai mảnh nilông này xuống mặt bàn, dùng miếng len cọ xát chúng nhiều lần. Sau đó lại cầm thân bút chì nhấc lên, quan sát xem chúng có hút hay đẩy nhau không.
Thí nghiệm 2. Dùng mảnh vải khô cọ xát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau. Đặt một trong hai thanh này lên một trục nhọn để có thể quay dễ dàng. Đưa các đầu đã được cọ xát của hai thanh lại gần nhau (Hình 18.2b), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
Thí nghiệm 3. Cọ xát thanh nhựa bằng vải khô. Cọ xát thanh thủy tinh bằng mảnh lụa. Đưa thanh thủy tinh lại gần đầu được cọ xát của thanh nhựa (Hình 18.2c), quan sát xem chúng hút hay đẩy nhau.
- Hai đèn D1 và D2 mắc nối tiếp và mác vào nguồn điện.
-Khoá K mắc // với 1 trong 2 đèn giả sử mắc // với đèn D2
Khi khoá K mở hai dèn đều sáng, Khi đóng khoá K đèn D2 bị đoản mạch dòng điện từ nguồn qua khoá K qua đèn D1 nên đèn D1 sáng
Bạn lên Vndoc.vn tham khảo nhé
Hok tốt
1, giống nhau :
- Trùng sốt rét và trùng kiết lị đều lấy chất dinh dưỡng (chất nguyên sinh) từ hồng cầu.
khác nhau :
- Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu còn trùng kiết lị ăn hồng cầu.
2, Đặc điểm chung :
- Thủy tức là nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô.... là những đại diện của ngành ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kíc thước và và lối sống khác nhau nhưng đều co` chung những đặc điểm về cấu tạo.( trong sách giáo khoa hình như có đấy)
3,
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.
- Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
4, Câu đầu chịu. Cách đề phòng chống giun kí siinh :
- Ăn chín, uống sôi.
- Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn.
- Xổ giun sán định kì.
- Giữ vệ sinh môi trường, thức ăn.
5, giun đất, sỉa, sa sùng, vắt, rươi....
Đặc điểm chung của ngành giun đốt :
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa.
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
- Hô hấp qua da hay mang.
- HỌC TỐT
trl:
Câu 21:Khi xe chạy ,do thành xe ma sát với ko khí,bánh xe ma sát vs mặt đường lm cho xe tích điện,điều này rất nhguy hiểm với loại xe xăng dầu nên người ta thả sợi xích xuống để điện tích đi xuống đường thì xe ko còn bj nhiểm điện nữa.
Câu 22:Sau khi quả cầu chạm vào thanh , một số điện tích của thanh di chuyển sang quả cầu khiến thanh và quả cầu nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau
Câu 24 :chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..
chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..
Câu 28: Khi chạm một đầu bút thử điện vào một trong hai lỗ của ổ lấy điện, đèn của bút thử điện chỉ sáng khi tay ta chạm vào núm kim loại ở đầu kia của bút. Vì cơ thể người là vật liệu dẫn điện. Điện tích truyền qua người xuống đất
Câu 30: giải:
đổi 12cm=120mm
10p=600s
vận tốc của electron là
120 chia 600 =0.2 (mm/s)
Sorry, mk chỉ trl dc vậy thôi.
1) Cọ sát: Cọ sát hai vật khác loại,tự tạo ra một nguồn điện
2) Tiếp súc: Vật mang điện cùng đầu với vật nhiễm điện
3) Hưởng ứng vật nhiễm điện :Vật nhiễm điện phân cực đầu gắn mang điện trám dấu đầu xảy ra mạng điện cùng đầu.