K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2015

b) Thay x = 0 

\(0.f\left(1\right)=2f\left(0\right)\Rightarrow f\left(0\right)=0\)

Thay x = -2\(-2f\left(-1\right)=0.f\left(-2\right)\Rightarrow f\left(-1\right)=0\)

Vậy phương trình trên có ít nhất 2 nghiệm

4 tháng 3 2021

x = -2 ; x = -3 mới là nghiệm được chứ em :))

P(x) = x2 + 5x + 6

= x2 + 2x + 3x + 6

= ( x2 + 2x ) + ( 3x + 6 )

= x( x + 2 ) + 3( x + 2 )

= ( x + 2 )( x + 3 )

P(x) = 0 <=> ( x + 2 )( x + 3 ) = 0

<=> x + 2 = 0 hoặc x + 3 = 0

<=> x = -2 hoặc x = -3

Vậy ...

Số dữ và có cái vô nghiệm ... câu này nhìn qua con làm thôi.

a, \(5x^2-x+4=0\)

Ta có : \(\left(-1\right)^2-4.4.5=1-80=-79< 0\)

Nên phương trình vô nghiệm 

b, \(x^2+3x-2=0\)

Ta có : \(3^2-4.\left(-2\right)=9+8=17>0\)

Suy ra : \(x_1=\frac{-3-\sqrt{17}}{2};x_2=\frac{-3+\sqrt{17}}{2}\)

a, \(5x^2-x+4=0\)

Ta có : \(\left(-1\right)^2-4.4.5=1-80=-79< 0\)

Nên phương trình vô nghiệm 

b, \(x^2+3x-2=0\)

Ta có : \(3^2-4.\left(-2\right)=9+8=17>0\)

Suy ra : \(x_1=\frac{-3-\sqrt{17}}{2};x_2=\frac{-3+\sqrt{17}}{2}\)

3 tháng 5 2019

xét f(x) = 2x - 4 = 0

=> 2x = 4

=> x = 2

xét g(x) = x^2 - ax + 2 = 0 

=> g(2) = 2^2 - 2a + 2 = 0

=>6 - 2a = 0

=> 2a = 6

=> a = 3

vậy a = 3 để nghiệm của f(x) đồng thời là nghiệm của g(x)

3 tháng 5 2019

Ta có f(x)=0

<=> 2x-4=0

<=> 2x=4

<=> x=2

Vậy x=2 là nghiệm của f(x)

Mà nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x)

=> g(2)=0

<=> 2^2-2a+2=0

<=>2a=6

<=>a=3

24 tháng 4 2019

a) \(2x^2-7x-9=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x-9x-9=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)-9\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{9}{2}\end{cases}}\)

24 tháng 4 2019

b) \(4x^2-17x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot\frac{17}{4}+\frac{289}{16}-\frac{529}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-\frac{17}{4}\right)^2=\frac{529}{16}=\left(\pm\frac{23}{4}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{17}{4}=\frac{23}{4}\\2x-\frac{17}{4}=\frac{-23}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=10\\2x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)