Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt a = c.d + h
Đặt b = c.e + h (Vì cùng số dư)
=> a - b = (c.d + h) - (c.e + h)
a - b = c.d + h - c.e - h
a - b = (c.d - c.e) - (h - h)
a - b = c(d - e) chia hết cho c
Vậy ...
Bài 1 :
Gọi 2 số cần tìm là a và b ( b<a<200 )
Ta có : ƯCLN(a;b)=15
=> a=15m và b=15n ( m>n ; m;n nguyên tố cùng nhau(1)(1) )
Do đó a-b=15m-15n=15.(m-n)=90
=> m-n=6(2)(2)
Do b<a<200 nên n<m<13(3)(3)
Từ (1);(2) và (3) ⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}⇒(m;n)∈{(7;1);(11;5)}
⇒(a;b)∈{(105;15);(165;75)}
Vậy (a;b)∈{(105;15);(165;75)}
(a;b)∈{(105;15);(165;75)}
gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1,a+2,a+3
tổng của 3 tự nhien liên tiếp là: a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3
tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6=4.(a+1)+2 ko chia hết cho 4
thanks bn những bn có thể tra lời giúp mình hết có được ko???
a)
gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2x,4x,6x( x là số tự nhiên)
ta có 2x+4x+6x=12x chia hết cho 6
=> Tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6
b)
gọi 3 số lẻ liên tiếp là 3k-1 , 3k , 3k+1( k là số tự nhiên)
ta có 3k-1+3k+3k+1=9k chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 2
=> Tổng ba số lẻ liên tiếp ko chia hết cho 6
c)
a chia hết cho b=> a=b.x(x là số tự nhiên)
b chia hết cho c=> b= c.y(y là số tự nhiên)
thay b=c.y, ta có a= c.y.x chia hết cho c
=> Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c
d)
a chia hết cho 7=> a = 7x ( x là số tự nhiên)
b chia hết cho 7=> b=7y(y là số tự nhiên)
a-b=7x7t=7(x-y) chia hết cho 7
=> Nếu a và b chia hết cho 7 có cùng số dư thì hiệu a - b chia hết cho 7
học tốt
a) Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là 2n, 2n+2, 2n+4
Tổng của ba số chẵn liên tiếp là: 2n + 2n+2 + 2n+4
= 6n+6
= 6(n+1) chia hết cho 6
Vậy tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6
Bài 1 :
\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)
=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}
Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !
Bài 2 :
\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)
Tự lập bảng nhé !
giả sử a=c.q+k (k\(\ne\)0)
b=c.p+k (q\(\ne\)p)
Khi đó hiệu của a và b là:
a-b=(c.q+k) - (c.p+k)
=c.q+k-c.p-k
=c.q-c.p
=c.(q-p) chia hết cho c ( dấu . là nhân)