Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )
⇒ y = xk (1)
Thay x = 4 và y = 12 vào (1) ta có
12 = 4.k
=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 )
Vậy k = 3
b) Thay k = 3 vào (1) ta có y = 3x
Vậy y = 3x
c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có
y = 3 . ( - 2 )
=> y = - 6
Vậy x = - 2 <=> y = - 6
Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có
y = 6 . 3 = 18
Vậy x = 6 <=> y = 18
## Học tốt
Bài 1:
a) Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )
⇒ y = xk (1)
Thay x = 4 và y = 12 vào (1) ta có
12 = 4.k
=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 )
Vậy k = 3
b) Thay k = 3 vào (1) ta có y = 3x
Vậy y = 3x
c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có
= 3 . ( - 2 )
=> y = - 6
Vậy x = - 2 <=> y = - 6
Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có
y = 6 . 3 = 18
Vậy x = 6 <=> y = 18
Bài 3:
gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 ( gam )
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
⇒ \(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}=\frac{m_1+m_2}{12+17}=\frac{56,5}{5}=11,3\)
\(\Rightarrow m_1=135,6\)
\(m_2=192,1\)
Vậy.......................................
Bài 4:
Xét p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.
=> Có 1 số chia hết cho 3
Mà p và p + 2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 3 => p + 1 chia hết cho 3 (1)
Vì p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.
=> Có ít nhất 1 số chia hết cho 2.
Mà p và p + 2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 2 => p + 1 chia hết cho 2 (2)
Từ (1) VÀ (2) kết hợp với ƯCLN (2,3) = 1 => p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)
Gọi số học sinh ba lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là a , b , c
Theo bài cho , ta có :
\(a+b=85\Rightarrow\left(a-10\right)+b=75\) và \(\frac{a-10}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c+10}{9}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a-10}{7}=\frac{b}{8}=\frac{c+10}{9}=\frac{\left(a-10\right)+b}{7+8}=\frac{75}{15}=5\)
\(+)\frac{a-10}{7}=5\Rightarrow a-10=35\Rightarrow a=45\)
\(+)\frac{b}{8}=5\Rightarrow b=40\)
\(+)\frac{c+10}{9}=5\Rightarrow c+10=45\Rightarrow c=35\)
Vậy số học sinh lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là 45 , 40 , 35 học sinh .
Học tốt
bài thứ nhất bạn viết thiếu rùi, ko đủ số liệu để tính
bài thứ hai : Niken: 22.5 kg
Kẽm: 30 kg
Đồng: 97.5 kg
Ta thấy trong ba số thực dương a;b;ca;b;c luôn tồn tại hai số cùng lớn hơn hay bằng 11 hoặc nhỏ hơn hay bằng 11. Giả sử đó là bb và cc.
Khi đó ta có: (b−1)(c−1)≥0⇔bc≥b+c−1(b−1)(c−1)≥0⇔bc≥b+c−1 suy ra 2abc≥2ab+2ac−2a2abc≥2ab+2ac−2a
Do đó, a2+b2+c2+2abc+1≥a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1a2+b2+c2+2abc+1≥a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1
Nên bây giờ ta chỉ cần chứng minh: a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1≥2(ab+bc+ca)a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1≥2(ab+bc+ca)
⇔(a2−2a+1)+(b2+c2−2bc)≥0⇔(a−1)2+(b−c)2≥0⇔(a2−2a+1)+(b2+c2−2bc)≥0⇔(a−1)2+(b−c)2≥0 (đúng)
Bài toán được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1a=b=c=1.
Bài 6 :
Số hàng dọc nhiều nhất là : 6 hàng
Lớp 6a có 9 hàng ngang.
Lớp 6b có 7 hàng ngang.
Lớp 6c có 8 hàng ngang.
Bài 7 :
Số 315
Bài 8 :
ƯCLN(n+3,2n+5) = 1
Bài 9 :
ƯCLN(3n+1,5n+4) = 1
Bài 10 :
1) a = 228 , b = 28
a = 112 , b = 56