Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C 20 cm H 15 cm M N
a) Nối MC; Nối BN
Diện tích tam giác ABC là :
20 x 15 : 2 = 150 cm2
+) Xét tam giác AMC với tam giác ABC ta có :
- Đáy AM = 1/3 Đáy AB
- Chung đường cao hạ từ đỉnh C
\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác AMC = 1/3 Diện tích tam giác ABC
\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác AMC là : 150 x 1/3 = 50 cm2
b) +) Xét tam giác ANB với tam giác ABC ta có :
- Đáy AN = 3/4 Đáy AC
- Chung đường cao hạ từ đỉnh B
\(\Rightarrow\) Diện tích tam giác ANB = 3/4 Diện tích tam giác ABC
\(\Rightarrow\)Diện tích tam giác ANB là :
150 x 3/4 = 112,5 cm2
Đáp số : a) 50 cm2
b) 112,5 cm2
Câu 2
A= 1991 x1999= 1991 x(1995 + 4) = 1991 x1995 + 1991 x 4
B=1995x 1995= 1995 x (1991 + 4) = 1995 x 1991 + 1995 x 4
vì 1995 x 4 > 1991 x 4 nên 1995 x1991 + 1995 x 4 > 1991 x1995 + 1991 x 4 vậy A <B
M N P H O I K Q
\(a,\)* Xét hai tam giác MNK và KNP có :
+ Ta có : \(KM=\frac{1}{2}KP\)
+ Chung chiều cao hạ từ N
+ Do đó \(S_{MNK}=\frac{1}{2}S_{KNP}\)
b, Xét hai tam giác IKN và MNK có :
Ta có : \(IN=\frac{2}{3}MN\)
+ Chung chiều cao hạ từ K
+ Do đó : \(S_{IKN}=\frac{2}{3}S_{MNK}\)
1. Thiếu đề không em?
Nếu không thiếu đề: Hai số có tổng là 218 nên hai số đó đồng thời là số lẻ hoặc đồng thời là số chẵn
------------------------------
Nếu hai số là số lẻ
Hiệu hai số là:
10 x 2 = 20
Số lớn là:
(20 + 218 ) : 2 = 119
Đáp số là : 119
------------------
Nếu hai số là số chẵn:
Hiệu hai số là :
10 x 2 + 2 = 22
Số lớn là:
( 218 + 22 ) : 2 = 120
Đáp số : 120.
Vậy nên có hai kết quả: 119 hoặc 120
a, Các cặp tam giác có diện tích bằng nhau là:
ΔABI=ΔIBC
ΔMNI=ΔMBC
ΔAMI=ΔMCI
Ta có S AED=2/3 S ABD(vì hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy AB và đáy AE =2/3AB)
Ta có S ABD =1/3 S ABC(vì hai tam giác này có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AC và day AD =1/3 AC)
2/3 của 1/3 là :
2/3x1/3=2/9
Diện tích tam giác ABC là:
4:2x9=18(cm2)
Đáp số:18 cm2
D A B C E
Xét tam giác ADE và ABD :
- Có chung h hạ từ D xuống đáy AB
Mà AE = \(\frac{2}{3}\) AB => Sade = \(\frac{2}{3}\) S abd
S ABD là : 4 : 2 x 3 = 6 ( cm 2 )
Xét tam giác ABD và tam giác ABC
Có chung h hạ từ đỉnh b xuống đáy AC
Mà AD = \(\frac{1}{3}\) AC = > S ABD = \(\frac{1}{3}\) S ABC
S ABC là 6 x 3 = 18 ( cm 2 )
Vậy ..............
đổi 1m = 100cm
diện tích xung quanh cái bể hình hộp chữ nhật là:
( 100+60)x2x80=25600(cm2)
diện tích một mặt là:
100x60=6000(cm2)
diện tích cái bể là:
25600+6000=31600(cm2)
đổi 80 % = 4/5
số nước cần đỗ thêm để đầy bể là:
31600x4/5=25280(số nước)
đáp số:............
Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)
=> x = 9
Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)
=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)
=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)
=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)
=> \(x=\frac{45}{44}\)
Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)
=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)
=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)
=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)
=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)
=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)
=> x = 799
Bài 2 :
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)
Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)
Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)
\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)
Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :
\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)
Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)
\(\left(1997.1998.1999.1998\right).\left(1+\frac{1}{2}:1\frac{1}{2}-1\frac{1}{3}\right)\)
\(=\left(1997.1998.1999.1998\right).\left(1+\frac{1}{3}-\frac{4}{3}\right)\)
\(=\left(1997.1998.1999.1998\right).0\)
\(=0\)
(1997x1998x1999x1998)x(1+1/2:3/2-4/3)
=(1997x1998x1999x1998)x(1+1/3-4/3)
=(1997x1998x1999x1998)x0
=0