Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a chia hết cho b thì b là ước của a.
ước chung của 2 số a và b là số cùng là ước của cả a và b.
a chia hết cho b thì b là bội của a.
bội chung của 2 số a và b là số cùng là bội của cả a và b.
neu a chia het so tu nhien thi so tu nhien do goi la uoc cua so tu
neu 2 so tu nhien do co 2 uoc tro nen thi duoc goi la uoc chung nho nhat
Ước số chung của hai số a và b là số cùng là ước của a và b.
Bội số chung của hai số a và b là số cùng là bội của a và b.
ước chung là ước của 2 hay nhiều số.
bội chung là bội của 2 hay nhiều số.
a chia hết cho b thì b là ước của a. ... Trong toán học, nếu số nguyên a chia hết cho số nguyên d thìsố d được gọi là ước của số nguyên a, a được gọi là bội của d. Số nguyên dương d lớn nhất là ước của cả hai số nguyên a, b được gọi là ước sốchung lớn nhất (ƯCLN) của a và b.
ước của 2 số hay nhiều số là ước của tất cả số đó
bội cung của 2 số hay nhiều số là bội của tất cả số đó
Bội của 1 số: là những số mà chia hết cho số đó
VD: tìm bội số của 3 ? Trả lời: -3,-6,-9,3,6,9,12.... các số chia hết cho 3
Ước của 1 số a: là những số mà a chia hết
VD: tìm ước của 8? trả lời: -1,1,2,-2,4,-4,8,-8 như vậy đấy
câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html
c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15
gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)
Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)
khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15) mà m.n + 1 > 2
=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15}
+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10
+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12
+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7
m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14
m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7
Vậy....