Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Why don’t you go go to the zoo?
2.The students are doingsome experiments at the moment.
3. He enjoys playing the guitar.
4. Let’s skip rope.
5. What about rehearsing a play?
Câu này rất đơn giản.
Để biết một vật nhiễm điện hay không chỉ cần để vật đó ở gần các vụn giấy nhỏ. Nếu vật đó hút các vụn giấy nhỏ thì đã nhiễm điện, còn không hút thì không nhiễm điện.
Treo vật đó lên giá. Cọ xát một thước nhựa, thước nhựa sẽ nhiễm điện âm (quy ước). Đưa thước nhựa lại gần vật đó, nếu vật đó bị đẩy ra thì nó nhiễm điện âm, còn nếu bị hút lại thì nhiễm điện dương.
người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương
điện tích của thanh nhưa xẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm
ta lấy thanh thủy tinh đã cọ xát vào lụa đưa đến gần vật nếu chúng đẩy nhau thì vật mang điện tích dương và ngược lại thì vật mang điện tích âm
tương tự có thể làm vậy bằng thanh nhựa xẫm màu
Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi nói to trong phòng 1, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc (vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s nên với các khoảng cách vài trăm mét âm chỉ truyền trong một phần trăm của giây).
vậy phòng 1 nghe được âm to
- Phòng 2 nghe rõ được tiếng vang:
Để có được tiếng vang thì thời gian nghe được âm phản xa cách âm trực tiếp là giây.
Vậy khoảng cách ngắn nhất (Smin) từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang bằng quãng đường âm truyền. Do đó:
Smin = = 11,39m)
vậy phòng thứ 2 nghe được rõ tiêng vang
Độ lệch lớn nhất của vật dao động so vs vị trí cân bằng của nó đk gọi là biên độ dao động
Âm to khi biên độ dao động mạnh
Đơn vị đo là đêxiben
Âm phát ra nhỏ khi biên độ dao động yếu
Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí cân bằng của nó.
Âm càng to khi vật dao động càng mạnh, âm càng nhỏ khi vật dao động càng yếu.
Đơn vị của độ to là đexiben.
Tìm hiểu trước khi hỏi đi bạn :)
Bài C3 SGK trang 40 - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến
Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ. Khi em nói to trong phòng nhỏ, mặc dù vẫn có âm phản xạ từ tường phòng đến tai nhưng không nghe thấy tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phòng và âm nói ra đến tai gần như cùng một lúc.
_Internet_
trường hợp nào sau đây nghe dc tiếng vang?vì sao?
a.nói to trong hang động lớn
b.nói to trong phòng học
c.nói to khi đứng giữa cánh đồng
(Vì khi ta nói, âm thanh vang ra và gặp mặt chắn là hang động nên âm thanh bị dội ngược trở lại, khiến ta nghe rõ tiếng vang)
haz
a. nói to trong hang dộng lớn
b. nói to trong phòng học
c.nói to khi dứng giữa cánh đồng
-------------------------------------------------------------------------
đáp án a nói to trong hang dộng lớn
-------------------------------------------------------------------------
mình có một chút thắc mắc ở đây là b nói to trong phòng học
vậy thì phòng học đó nhiều người hay ít hoạc ko có người???
nếu ko có hoặc ít thì a và b là 2 câu trả lời chính sác
---------------------------------------------------------------------------------
giải thích
vì nói to trong hang động âm thanh phát ra sẽ dội ngược lại âm thanh sẽ vang đi các nơi khác nhau
=>trường hợp này âm thanh sẽ tạo ra tiếng vang
b tương tự như trên cho mình sin ý kiến nha ahihi