K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

@Trần Việt Linh

@soyeon_Tiểubàng giải

@Hoàng Lê Bảo Ngọc

@Lê Nguyên Hạo

6 tháng 10 2016

@Silver bullet

@Nguyễn Huy Tú

@Nguyễn Huy Thắng

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔABN và ΔAMC có

AB=AM

góc BAN=góc MAC

AN=AC

Do đó: ΔABN=ΔAMC

b: Gọi giao của ME với AB là D, NE với AC là F

góc AMD+góc MDA=90 độ

=>góc AMD+góc BDE=90 độ

=>góc DBE+góc BDE=90 độ

=>góc BED=90 độ

=>BN vuông góc với CM

c: BC^2+MN^2=BE^2+CE^2+ME^2+NE^2

=CN^2+BM^2

=>MN^2=7+5-3=9cm

=>MN=3cm

BÀI 1: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài ∆ABC các ∆ đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:a) ∆ABE = ∆ADC b) Góc BMC = 120oBài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M, N thuộc AH).a) Chứng minh: EM + HC = NH.b) Chứng minh: EN // FM.Bài 3:Cho...
Đọc tiếp

BÀI 1: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài ∆ABC các ∆ đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a) ∆ABE = ∆ADC b) Góc BMC = 120o

Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. ở miền ngoài của tam giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M, N thuộc AH).

a) Chứng minh: EM + HC = NH.

b) Chứng minh: EN // FM.

Bài 3:Cho cạnh hình vuông ABCD có độ dài là 1. Trên các cạnh AB, AD lấy các điểm P, Q sao cho chu vi DAPQ bằng 2.

Chứng minh rằng : Góc PCQ = 45o

Bài 4:Cho tam giác vuông cân ABC (AB = AC), tia phân giác của các góc B và C cắt AC và AB lần lượt tại E và D.

a) Chứng minh rằng: BE = CD; AD = AE.

b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. AI cắt BC ở M, chứng minh rằng các ∆MAB; MAC là tam giác vuông cân.

c) Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE, các đường thẳng này cắt BC lần lượt ở K và H. Chứng minh rằng KH = KC.

Bài 5: Cho tam giác cân ABC (AB = AC ). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và E cắt AB, AC lần lượt ở M, N. Chứng minh rằng:

a) DM = EN

b) Đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN.

c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.

0
9 tháng 8 2016

a)xét 2 tam giác AMC và ABN có:

AM =AB (tam giác AMB vuông cân)

góc MAC=góc BAN(vì cùng = 90độ+goác BAC)

AN =AC(ANC vuông cân)

=> 2 tam giác AMC=ABN(c.g.c)

=> 2 góc ANB =ACM ( 2 góc tương ứng)

b)gọi O là giao điểm của BN và AC

xét tam giác AON vuông ở A 

=> góc ANO +góc AON =90độ 

góc DOC =góc AON (đối đỉnh)

mà góc ANB=góc ACM (theo a)

=> góc DOC+góc DCO =90độ

=> góc ODC =90độ 

hay BN vuông góc với CM 

 

               

 

3 tháng 4 2020

còn câu c với câu d đâu ạ

 

23 tháng 10 2016

vuong thi minh anh            

9 tháng 1 2017

vuong thi minh anh

16 tháng 2 2020

A B C M N K

a, góc  MAB = góc CAN = 60 do tam giác ABM và ACN đều (gt)

góc MAB + góc BAC = góc MAC 

góc CAN + góc BAC = góc BAN 

=> góc MAC = góc BAN 

xét tam giác MAC và tam giác BAN có : MA = AB do tam giác MAB đều (gt)

AN = AC do tam giác CAN đều (gt)

=> tam giác MAC = tam giác BAN

=> CM = BN (ĐN)

16 tháng 2 2020

b) Theo câu a ta có  Δ AMC=ΔABN

=> \(\widehat{AMC}=\widehat{ABN}\)

Hay \(\widehat{AMC}=\widehat{ABK}\)

Ta có \(\widehat{BKC}\) là góc ngoài tại đỉnh K của Δ MKB

⇒ \(\widehat{BKC}=\widehat{MBK}+\widehat{BMK}\)  ( tính chất góc ngoài )

⇒ \(\widehat{BKC}=\widehat{MBA}+\widehat{ABK}+\widehat{BMK}\)

\(\Rightarrow\widehat{BKC}=\widehat{MBA}+\widehat{AMB}\)

\(\Rightarrow\widehat{BKC}=60^o+60^o=120^o\)

+) Trên tia MK lấy điểm N sao cho KB = KN  

+) Lại có \(\widehat{NKB}+\widehat{CKB}=180^o\)  ( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{NKB}+120^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{NKB}=60^o\)

+) Xét Δ NKB có 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{NKB}=60^o\\KB=KN\end{cases}}\)  ( cmt và cách dựng )

⇒Δ NKB đều

⇒ \(\widehat{NKB}=60^o\)

( tính chất tam giác đều )

Hay \(\widehat{MKB}=60^o\)

@@ Học tốt

6 tháng 4 2020

a) Ta có : \(\Delta\) MAB đều => góc MAB = 60 \(^0\)

\(\Delta\)ACN đều => góc CAN = 60 \(^0\)

Ta lại có :góc MAN = \(\widehat{BAC}+\widehat{MAB}+\widehat{CAN}\)=60\(^0\)+60\(^0\)+60\(^0\)

= > 3 điểm A,M,N thẳng hàng (đpcm)