K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

đấy là việc của công an

Liên quan đến tình hình tai nạn giao thông, đã có nhiều con số, nhiều hình ảnh, bài viết, phóng sự…làm chúng ta phải giật mình, đặc biệt là theo thống kê gần đây thì số vụ tai nạn giao thông có nguyên nhân liên quan tới xe gắn máy chiếm trên 70%. Mà trong các chấn thương liên quan đến xe máy thì chấn thương sọ não chiếm khoảng 2/3 gây nên tỷ lệ tử vong cao hoặc để lại di chứng nặng nề. Như vậy, có thể nói, chấn thương sọ não chiếm đến 46,67% các vụ tai nạn giao thông - một con số kinh khủng và rùng rợn.

Để khắc phục tình trạng này không có cách nào khác là phải đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy trên tất cả các tuyến đường. Tuy nhiên, chúng ta cũng biết rằng: mũ bảo hiểm chỉ có tác dụng bảo vệ, hạn chế chấn thương cho đầu khi gặp sự cố tai nạn. Khi tham gia giao thông an toàn, bên cạnh việc đội mũ bảo hiểm (quan trọng nhất là chọn size phải phù hợp với đầu, phải vừa vặn, khít với vòng đầu) người tham gia giao thông cần nghiêm túc thực hiện đúng và đầy đủ các quy tắc điều khiển phương tiện tham gia giao thông như đi đúng làn đường, không phóng nhanh vượt ẩu, không vượt đèn đỏ, không chở quá số người quy định…

Như vậy, ý thức, thái độ của mọi người dân phải dần tự giác nâng cao, nghiêm túc chấp hành và thực hiện tốt các quy định về an toàn giao thông là biện pháp quan trọng hàng đầu.”

Làm một cái biển thật to ở đường viết chữ thật to ĐI XE NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM

7 tháng 4 2019

khôn quá

24 tháng 3 2019

ghi nhầm ko phải viết đoạn văn đâu

14 tháng 3 2018

Có vì đội mũ bảo hiẻm trước hết là bảo vệ tính mạng và sự an toàn cho bản thân .Thứ hai là đây cũng là một hành động chấp hành luật giao thông

_ để khuyến khích các bạn em đã thực hiện một kế hoạch nhỏ tuyên truyền mọi người và các bạn h/s đội mũ bảo hiểm để có thể bảo vệ cho tính mạng của chính bản thân mình và cũng chấp hành luật giao thông

14 tháng 3 2018

tập làm văn nha mọi người

I. Đọc thành tiếng II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi: CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ      Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.       Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng
II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:

CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ

     Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.

      Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.

     Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thích: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.

    Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.

   Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đẩy chiếc xe lăn.

(Theo Tâm huyết nhà giáo)

* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên? (1 điểm)

Câu 7: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên? (0,5 điểm)

a. Đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng

b. Tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ

c. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị

d. Hùng vĩ, dịu dàng, lung linh

Câu 8: Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào? (0,5 điểm)

a. Ai là gì?

b. Ai thế nào?

c. Ai làm gì?

d. Không thuộc câu kể nào.

Câu 9: Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là: (1 điểm)

a. Năm học sau

b. Năm học sau, bạn ấy

c. Bạn ấy

d. Sẽ vào học cùng các em

Câu 10: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học: (1 điểm)

163

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

Vẽ về cuộc sống an toàn​50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước.60 tranh được trưng bày.46 giải thưởng.Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ.   UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn.   Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho...
Đọc tiếp

Vẽ về cuộc sống an toàn​

50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước.

60 tranh được trưng bày.

46 giải thưởng.

Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ.

   UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn.

   Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,...

   Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),...

   60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.

Theo báo ĐẠI ĐOÀN KẾT

Chú thích:

- UNICEF: Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc.

- Thẩm mĩ: sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp.

- Nhận thức: khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề.

- Khích lệ: tác động làm cho tinh thần hăng hái thêm lên.

- Ý tưởng: ý nghĩ, dự định.

- Ngôn ngữ hội họa: đường nét, màu sắc trong tranh.

Dòng tin "Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ" cho thấy điều gì?

Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng các em đã rất cố gắng.

Cần phải động viên và giúp đỡ những em có khả năng vẽ hạn chế.

Nhận thức vấn đề và năng khiếu thẩm mĩ của các em vượt trội so với người lớn.

Các em thiếu nhi có khả năng nhận thức và thẩm mĩ rất khá.

1
5 tháng 6 2020

Là : các em thiếu nhi có khả năng nhận thức và thẩm mĩ rất khá

Câu cuối cùng nha  

29 tháng 7 2020

Đây là ý kiến riêng của mik nha 

Tình cảm cao cả của bác rộng lớn với các cháu thiếu nhi cả với những suy nghĩ của thiếu nhi, bác quan tâm đến thiếu nhi, đến những cảm nhận của các cháu mà quên đi bản thân.

 Link của bạn Mai Anh: hoidap247.com/cau-hoi/908232

8 tháng 5 2020

 Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.

sóc=>xóc

xuýt=>suýt

dồi=>rồi

tro=>cho

xăm=>săm

8 tháng 5 2020

                                                                           Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp

   Vào cuối thể kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất sóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Từ một lần xuýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước, Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe dồi bơm hơi căng lên thay tro gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc xăm bơm căng hơi nằm bên trong.

                                                                                                                                               Theo VŨ BỘI TUYỀN

Vẽ về cuộc sống an toàn​50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước.60 tranh được trưng bày.46 giải thưởng.Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ.   UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn.   Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho...
Đọc tiếp

Vẽ về cuộc sống an toàn​

50 000 bức tranh dự thi của thiếu nhi cả nước.

60 tranh được trưng bày.

46 giải thưởng.

Nhận thức và khả năng thẩm mĩ của các em rất đáng khích lệ.

   UNICEF Việt Nam và báo chí Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề Em muốn sống an toàn.

   Được phát động từ tháng 4 - 2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng của đông đảo thiếu nhi cả nước. Chỉ trong vòng 4 tháng, Ban tổ chức cuộc thi đã nhận được 50 000 bức tranh gửi về từ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lắk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang,...

   Chỉ cần điểm qua tên một số tác phẩm cũng đủ thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông, thật là phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất (Hoàng Minh Uyên, 10 tuổi, giải đặc biệt), Gia đình em được bảo vệ an toàn (Tạ Bích Ngọc, 9 tuổi, giải nhất), Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường (Nguyễn Thúy Mai Dung, 7 tuổi, giải ba), Chở ba người là không được (Nguyễn Ngọc Lan Dung, 12 tuổi, giải ba),...

   60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm (trong đó có 46 bức đoạt giải) đã làm nên một phòng tranh đẹp: màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có những nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.

Theo báo ĐẠI ĐOÀN KẾT

Chú thích:

- UNICEF: Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc.

- Thẩm mĩ: sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp.

- Nhận thức: khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề.

- Khích lệ: tác động làm cho tinh thần hăng hái thêm lên.

- Ý tưởng: ý nghĩ, dự định.

- Ngôn ngữ hội họa: đường nét, màu sắc trong tranh.

Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?

Giúp người tham quan thấy được tầm quan trọng của cuộc thi.

Giúp người tham quan nhận biết được đâu là con em mình.

Giúp người tham quan nắm được những thông tin nổi bật của cuộc thi.

Giúp người tham quan cảm nhận được nét độc đáo của các bức tranh.

1
5 tháng 6 2020

Giúp người xem nắm được những thông tin nỗi bật của cuộc thi

6 tháng 7 2020

                                                                  Bài làm 

Mở bài trực tiếp 

Để viết mở bài trực tiếp thì chính là các em đi ngay vào đề tài của đề văn. Ví dụ đề bài “Tả một loài hoa mà em yêu thích”, thì khi viết mở bài trực tiếp: “Loài hoa em yêu thích nhất là hoa .......”.

Mở bài gián tiếp

 Đề bài “Tả một loài hoa mà em yêu thích” thì các em có thể làm như sau:

Chưa có mùa xuân nào vườn hoa nhà em lại nở nhiều bông như năm nay. Chúng như đang đua nhau khoe sắc, tỏa hương trong vườn. Nào hồng, nào huệ, nào cúc, rồi lay ơn, thược được… cây hoa nào cũng đẹp cũng thơm. Nhưng em thích nhất vẫn là cây hoa hồng do chính tay ông nội trồng cách nay mười năm, nó cũng gắn liền với tuổi thơ em vậy .

 Kết bài không mở rộng

  Mỗi lúc hình dung ra hình dáng thân thương bà. đôi mắt hiền từ, nước da màu hạt dẻ nhăn nheo của bà, tôi luôn tự nhủ thầm: “Hãy làm điều tốt để bà vui”.

 Kết bài mở rộng

 Bà em đã khoẻ lại. Mọi người đều vui mừng nhưng em là người sung sướng nhất. Sau trận ốm, bà em vẫn làm việc, vẫn nấu cơm, dọn nhà cửa và dạy em học. Ôi có lẽ trên đời này, bà em là người tốt với em. Bà là người mà em yêu nhất. Em mong sao bà sống trăm tuổi vui vầy với con cháu.