Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: nói lên sự yêu thương, tình hy sinh, nhường nhịn, lo lắng cho con của người mẹ
+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: vai trò sự đảm đang, chịu khó của người phụ nữ trong một gia đình nghèo cũng như khi đánh giặc thì phải cần có người tài, không quản khó nhọc giúp nước
+) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: nói lên sự anh dũng của người phụ nữ trước cảnh nước mất, nhà tan, đất nước lâm vào cảnh loạn lạc.
b) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn- một câu tục ngữ không chỉ cho ta một cảm giác thật thân thuộc đối với mỗi người, mà nó còn cho ta thấy được tình thương của mẹ đã giành cho chúng ta.
+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi- một trong những câu tục ngữ nói về người phụ nữ đã làm lay động không biết bao nhiêu con tim khi đọc phải nó.
+) Khi đất nước lâm vào cảnh loạn lạc, đã có không biết bao nhiêu nữ anh hùng đã đứng lên bảo vệ tổ quốc, hi sinh cả tấm thân này, như: Võ Thị Sáu, hai Bà Trưng, Bà Triệu,.. Tất cả các vị đó đều xứng đáng cho câu " Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".
c) - NHưng từ ngữ nói lên phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam là: hiên ngang, chịu thương, chịu khó, trung thủy một dạ một lòng, hiền hậu, ...
a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. (Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con).
- Lòng thương con, đức hi sinh của người mẹ.
b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. (Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn, phải nhờ cậy vị tướng giỏi).
- Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc).
- Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
Người phụ nữ Việt Nam nào cũng yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn, giàu đức hi sinh, thật đúng như lời tục ngữ: “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn”.
- Nữ anh hùng út Tịch là minh chứng hào hùng cho câu tục ngữ: “Giặc đến nhà, đàn bà cùng đánh”.
Lúc gặp vận rủi, nhờ vợ đảm đang, một mình chèo chống, mọi việc cuối cùng cũng tốt đẹp, người chồng mới thấy: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi
a, trời mưa à ?
trời mưa thì phải ở nhà
trời mưa rồi
b,hoa đang làm bài tập à ?
hoa phải làm bài tập
hoa làm bài tập rồi
c,bé hà đang hát quan họ ư ?
bé hà phải hát quan họ
bé hà hát quan họ rồi
a, Danh từ chỉ tên người, tên dân tộc Việt Nam:
Ngô Quyền, Tháng Gióng, Kinh, Hồ Chí Minh, ....
b, Danh từ chỉ tên các tỉnh ( thành phố) của Việt Nam:
Hà Nội, Đà Nẵng, Thái Nguyên, Đà Lạt, Hải Dương, Cà Mau, Thanh Hóa, Quảng Ninh, Hòa Bình, Bình Dương...
Tên người: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
* Chú ý: Tên danh nhân, nhân vật lịch sử được cấu tạo bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là tên riêng và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
2. Tên địa lí: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
* Chú ý: Tên địa lí được cấu tạo bởi danh từ chỉ hướng hoặc bằng cách kết hợp bộ phận vốn là danh từ chung, danh từ chỉ hướng với bộ phận tên gọi cụ thể cũng được coi là danh từ riêng chỉ tên địa lí và viết hoa theo quy tắc viết hoa tên địa lí.
3. Tên dân tộc: Viết hoa chữ cái đầu của tất cả các âm tiết.
4. Tên người, tên địa lí và tên các dân tộc Việt Nam thuộc các dân tộc thiểu số anh em có cấu tạo từ đa âm tiết(các âm tiết đọc liền nhau): Đối với mỗi bộ phận tạo thành tên riêng, viết hoa chữ cái đầu và có gạch nối giữa các âm tiết.
5. Tên cơ quan, tổ chức, đoàn thể: Viết hoa chữ cái đầu của âm tiết đầu tiên và các âm tiết đầu của các bộ phận tạo thành tên riêng.
1.Sân bay Chu Lai
2.Núi Ngự Bình
3.Phố cổ Hội An
4.Hồ Gươm
5.Biển Nhật Lê
6.Núi Vệ Linh Sơn
a." tôi "là chủ ngữ
b. "tôi" là vị ngữ
c. "tôi "là bổ ngữ
d. "tôi" là định ngữ
e. "tôi" là trạng ngữ
a. chủ ngữ
b, vị ngữ
c. bổ ngữ
d. định ngữ
e, trạng ngữ
" Dạo gần đây có một virus rất hot....'' những câu hát của Min cứ vang lên trong đầu tôi không dứt. Tôi thơ thẩn nhìn cảnh vật qua khung của sổ. Quang cảnh nơi tôi sống, con đường tôi vẫn hàng ngày đến trường,sân chơi tôi vẫn cùng lũ bạn tụ tập mỗi chiều về sao giờ đây lại vắng vẻ, đìu hiu đến lạ. Bầu không khí tĩnh lặng, hiu hắt, thật khác với cái cách mà nó vận hành bấy lâu nay. Bầu trời ảm đạm, xám xịt mây, che lấp đi cả một vòm trời xanh thẳm mà ta thường thấy vào mùa xuân.Ông mặt trời núp sau những đám mây. Dù đã sang tháng 3 nhưng những con gió mang hơi ẩm vẫn khiến người ta bỗng chốc có cảm giác lạnh lẽo, buốt giá. Vào sáng sớm, sương mù giăng trên ngọn cây, mái nhà khiến cho cảnh vật càng thêm não nề, buồn tẻ. Giờ đây, tiếng chim hót lanh lảnh ngoài kia cũng chẳng thể khiến con người ta vui hơn.Các quán ăn thường ngày đông đúc là thế giờ đây đều đóng cửa. Ngoài đường cũng chỉ thấy lác đác hình bóng vài người đi bộ. Trong tôi trỗi dậy một nỗi buồn man mác, nỗi buồn ấy cứ lớn thêm và thấm dần qua từng giờ, từng phút. Vì đại dịch Covid19 mà đám học sinh chúng tôi đã phải nghỉ học. Tôi nhớ mái trường, thầy cô, bạn bè, nhớ những lúc thầy cô an ủi mỗi khi bị điểm kém, nhớ cô bạn thân lúc nào cũng nhường nhịn, chia sẻ cho tôi từng miếng bánh, viên kẹo, nhớ cả những lúc bị thầy cô phạt vì quên làm bài tập về nhà hay những lúc xích mích với bạn bè chỉ vì những vấn đề nhỏ nhặt. Tôi nhớ hết, nhớ hết những kỉ niệm dươi ngôi nhà thứ hai ấy. Giờ đây, tôi chỉ mong dịch bệnh sớm qua đi đẻ có thể trở lại ngôi trường thân yêu, đoàn tụ với thầy cô bạn bè và trở lại cuộc sốn hàng ngày.
2,Diện tích: 860,5 km²,là tỉnh nhỏ,đứng thứ 62/63 tỉnh,thành phố trong cả nước
3,Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam. Phía Bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía Đông giáp với tỉnh Hưng Yênvà Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, Đông Nam giáp tỉnh Nam Định và phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình. Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh này thuộc vùng Hà Nội. Tỉnh lị là thành phố Phủ Lý, cách thủ đô Hà Nội 60km.
Trung tâm thành phố Phủ Lý
Đồng bằng sông Hồng (địa lý)
Vùng thủ đô Hà Nội (đô thị)http://www.hanam.gov.vn/
http://hanam.tuhn.vn/Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam. Phía Bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía Đông giáp với tỉnh Hưng Yênvà Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, Đông Nam giáp tỉnh Nam Định và phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình. Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh này thuộc vùng Hà Nội. Tỉnh lị là thành phố Phủ Lý, cách thủ đô Hà Nội 60km.