K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2022

Có hình vẽ :  A B C D H K o

Dễ thấy SABCD = \(\frac{1}{2}\left(AH+CK\right).BD\)

mà lại có \(AH=AO.sin\alpha\) ; \(CK=OC.sin\alpha\)

=> SABCD = \(\frac{1}{2}\sin\alpha.AC.BD\)

Khi 2 đường chéo vuông góc với nhau thì 

\(H\equiv O\equiv K\Rightarrow AH=AO=CK\)

hay \(sin\alpha=1\)

Khi đó \(S_{ABCD}=\frac{1}{2}mn\)(đpcm) 

13 tháng 9 2015

Làm như sau :

Kẻ AH vg BD ; CK vg BD 

Sabd = 1/2.AH.BD (1)

Sbcd = 1/2.CK.BD (2)

từ (1) và (2) => Sabcd= Sabd + Sbcd = 1/2BD ( AH+CK) (*)

Tam giác AHO vuông tại H , theo tỉ số lượng giác giữa cạnh và góc

=> AH = OA . sin AOH (3)

Tương tự CK = OC.sin BOC (4)

Mà BOC = AOH => sin BOC = sin AOH  (5)

Từ (3) và (4) và (5) => AH + CK = sin AOH ( OA + OC ) = AC .sin AOH  (**)

Từ (*) và (**) => cái cần phải CM

 

 

13 tháng 8 2016

kết quả tgB= \(\frac{1}{\sqrt{3}}\) mới đúng

26 tháng 6 2017

a, Giả sử tam giác ABC có  A ^ < 90 0  kẻ đường cáo BH. Ta có BH=AB.sin A ^

=>  S ∆ A B C = 1 2 A C . B H =  1 2 A B . A C . sin A

b, Giả sử tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O có  A O B ^ = α < 90 0 . Kẻ AH ⊥ BD, tại H và CK ⊥ BD tại K

Ta có: AH = OA.sinα

=>  S A B D = 1 2 B D . A H =  1 2 B D . O A . sin α

Tương tự:  S C B D = 1 2 B D . C K =  1 2 B D . O C . sin α

=>  S A B C D = S A B D + S C B D =  1 2 B D . O A . sin α +  1 2 B D . O C . sin α =  1 2 B D . A C . sin α

22 tháng 5 2018

A B C D E F

b) \(\widehat{BCE}=\widehat{ACF}\leftarrow\orbr{\begin{cases}\widehat{BCE}=\widehat{BDA}\left(ABCDnt\right)\\\widehat{ACF}=\widehat{BDA}\left(ECDFnt\right)\end{cases}}\)