K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2015

mình copy ở đây : http://kenh14.vn/kham-pha/nhung-bai-toan-gay-tranh-cai-do-ban-giai-duoc-20140908094119699.chn .

bài này làm lâu lắm .

Phương án đầu tiên mà hầu hết mọi người nghĩ đến là để người đàn ông nhanh nhất đi trước và người thứ nhất sẽ lần lượt quay lại dẫn đường cho 3 người còn lại qua cầu. 

 

Tổng cộng sẽ mất: 10 phút (D) + 1 phút (A quay lại) + 7 phút (A+C) + 1 phút (A quay lại) + 2 (A+B) = 21 phút. Nếu vậy thì bài toán quá dễ rồi.

 

Để giảm thời gian, chúng ta nên tìm cách cho D và C đi với nhau. Nếu họ đi qua cầu đầu tiên, họ sẽ cần một người quay lại đón người khác. 

 

Như thế thì quá mất thời gian. Thử để A đi cùng B và để A đợi ở phía kia cây cầu. Sau khi B quay lại, C và D sẽ qua cầu và đưa đuốc cho A đón B sang.

 

A và B qua cầu => 2 phút

B quay lại => 2 phút

C và D qua cầu => 10 phút

A quay lại => 1 phút

A và B qua cầu => 2 phút

 

Tổng là: 2 + 2 + 10 + 1 + 2 =  17 phút

17 tháng 7 2015

tớ giống ý của Lê Quang Phúc

Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10...
Đọc tiếp

Câu 1 : Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/cm3được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

Câu 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong không khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước

b) Tính thể tích của vật.

Câu 3 : Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp đoạn đường dài 50m hết 25s rồi mới dừng hẳn.

a) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên mỗi đoạn đường.

b) Tính vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường.

Câu 4:Hai quả cầu bằng nhôm có thể tích bằng nhau, một quả được nhúng chìm vào nước và một quả được nhúng chìm vào dầu. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào lớn hơn?

Câu 5 : Một vật hình cầu có khối lượng 0,5kg rơi từ độ cao 2m xuống mặt nước. Khi rơi xuống nước ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước.

a. Tính công của trọng lực tác dụng lên quả cầu?

b. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu?

Các bạn giúp mình nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

2
20 tháng 7 2020

Bài 1.

Đáp án:

 4N

Giải thích các bước giải:

 Đổi 4200g=4,2 kg

     D=10,5g/cm³=10500kg/m³

Thể tích của vật: V=m/D=4,2/10500=4.10^-4 m³

Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:

FA=dn.V=10000.4.10−4=4NFA=dn.V=10000.4.10−4=4N

Bài 2.Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6N nên trọng lượng biểu kiến của vật là 3,6 N 
Lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng lên vật là: Fa = 4,8 - 3,6 = 1,2 N 
Do Fa = Vchiếm chỗ . dn => Thể tích vật là: V = Fa/d = 1,2 : 10^4 = 1,2 . 10^-4 m³ = 120 cm3

Bài 3.

Đáp án:

v1=4m/sv2=2m/sv=3m/sv1=4m/sv2=2m/sv=3m/s

Giải thích các bước giải:

 vận tốc trung bình khi xuống dốc:v1=10025=4m/sv1=10025=4m/s

vận tốc trung bình khi hết dốc: v2=5025=2m/sv2=5025=2m/s

vận tốc trung bình cả đoạn đường:

v=100+5025+25=3m/s

Bài 4.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước>ddầudnước>ddầu nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Bài 5.

Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)

a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:

A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)

b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:

FAFA = P ⇒ FAFA = 5 (1,0 điểm)

20 tháng 7 2020

                                                       Bài làm :

Câu 1 :

Thể tích của vật là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{4200}{10,5}=400\left(cm^3\right)\)

Đổi : 400 cm3 = 0,0004 m3.

Vậy lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=d.V=10000.0,0004=4\left(N\right)\)

Câu 2 :

a)Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b)Thể tích của vật là :

\(V=\frac{F_A}{d}=\frac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)

Câu 3 :

a) Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường đầu là:

\(V_{TB1}=\frac{S_1}{t_1}=\frac{100}{25}=4\left(m\text{/}s\right)\)

 Vận tốc trung bình trên đoạn đoạn đường thứ 2 là:

\(V_{TB2}=\frac{S_2}{t_2}=\frac{50}{25}=2\left(m\text{/}s\right)\)

b)Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{100+50}{25+25}=3\left(m\text{/}s\right)\)

Câu 4 :

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và dnước > ddầu nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.

Câu 5 :

Trọng lượng của vật là :

P = 10m =10 . 0,5 =5 (N)

a)Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu là :

A = F.s = P.s  = 5 . 2 = 10 (J).

b)Vì 1/2 thể tích vật chìm trong nước nên :

\(P=F_A=5\left(N\right)\)

Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

1.Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì? 2.Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên một con thuyền trên một dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt. Đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng một lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn cho những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?3.Một...
Đọc tiếp

1.Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì? 

2.Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên một con thuyền trên một dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt. Đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng một lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn cho những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?

3.Một người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật không may cho ông ta khi bắt gặp một con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao, ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?

 

4.Một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Và có một chiếc xe tải chở hàng, tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làm sao bác tài qua được cây cầu này mà không được bớt hàng ra khỏi xe?

5.Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?

6. Có 2 con vịt đi trước 2 con vịt, 2 con vịt đi sau 2 con vịt, 2 con vịt đi giữa 2 con vịt. Hỏi có mấy con vịt?

 

 

3
1 tháng 10 2017

mk nha

1 - Là bắp ngô

2 - Đừng tưởng tượng nữa 

3 - Nó cầm dao và đấm vào ngực nó ( vì đười ươi hay làm thế )

4 - Bác tài cứ đi qua còn xe thì ở lại

5 - Thắp que diêm trước

6 - Có 4 con vịt 

1 tháng 10 2017

2​. Ngừng tưởng tượng

3. Vì động tác của con đười ươi khi cầm dao lên theo thói quen cũ nó sẽ ..... đâm vào ngực

5. Que diêm trước tiên vì có diêm mới thắp được mấy cái kia

6. Có 4 con

10 tháng 7 2015

mình copy câu trả lời của mình ở http://olm.vn/hoi-dap/question/122982.html . bài này làm lâu lắm 

Vạch trên thỏi vàng 6 vạch chia ra 7 phần bằng nhau. Dùng 2 nhát cắt để cắt thành 3 phần 1/7, 2/7 và 4/7 thỏi vàng.

 

Ngày 1: Đưa người hầu 1/7 thỏi

 

Ngày 2: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi

 

Ngày 3: Đưa người hầu 1/7 thỏi

 

Ngày 4: Đưa người hầu 4/7 thỏi, lấy lại 2 phần 1/7 và 2/7 thỏi 

 

Ngày 5: Đưa người hầu 1/7 thỏi 

 

Ngày 6: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi

 

Ngày 7: Đưa người hầu 1/7 thỏi còn lại.

10 tháng 7 2015

Vạch trên thỏi vàng 6 vạch chia ra 7 phần bằng nhau. Dùng 2 nhát cắt để cắt thành 3 phần 1/7, 2/7 và 4/7 thỏi vàng.

 

Ngày 1: Đưa người hầu 1/7 thỏi

 

Ngày 2: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi

 

Ngày 3: Đưa người hầu 1/7 thỏi

 

Ngày 4: Đưa người hầu 4/7 thỏi, lấy lại 2 phần 1/7 và 2/7 thỏi 

 

Ngày 5: Đưa người hầu 1/7 thỏi 

 

Ngày 6: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi

 

Ngày 7: Đưa người hầu 1/7 thỏi còn lại.

Bài 7: Hai ngườ đi xe đạp cùng xuất phát một lúc đi từ A đến B dài 30 km, vận tốc của họ kém nhau 3 km/h nên đến B sớm muộn hơn nhau 30 phút. Tính vận tốc của mỗi người.Bài 8: Một người đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 78 km. Sau đó 1 giờ người thứ hai đi từ tỉnh B đến tỉnh A hai người gặp nhau tại địa điểm C cách B là 36 km. Tính thời gian mỗi người đã đi từ lúc khởi...
Đọc tiếp

Bài 7: Hai ngườ đi xe đạp cùng xuất phát một lúc đi từ A đến B dài 30 km, vận tốc của họ kém nhau 3 km/h nên đến B sớm muộn hơn nhau 30 phút. Tính vận tốc của mỗi người.

Bài 8: Một người đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 78 km. Sau đó 1 giờ người thứ hai đi từ tỉnh B đến tỉnh A hai người gặp nhau tại địa điểm C cách B là 36 km. Tính thời gian mỗi người đã đi từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau, biết vận tốc người thứ nhất là 4 km/h.

Bài 9: Một tổ sản xuất phải làm một số dụng cụ trong một thời gian, tính ra mỗi ngày phải làm 30 dụng cụ. Do làm trong mỗi ngày 40 dụng cụ nên không những đã làm thêm 20 dụng cụ mà tổ đó còn làm xong trước thời hạn 7 ngày. Tính số dụng cụ mà tổ sản xuất đó phải làm theo kế hoạch.

0
25 tháng 2 2016

chang hieu de bai

25 tháng 2 2016

đi dưới gầm cầu

Giải:

Gọi quãng đường AB là a (km)

Điều kiện: a>0

Thời gian xe đi từ A đến B là a40(h)a40(h)

Thời gian xe đi từ B về A là a30(h)a30(h)

Đổi: 45p=34(h)45p′=34(h)

Ta có phương trình:

a30a40=34a30−a40=34

a(130140)=34⇔a(130−140)=34

a.1120=34⇔a.1120=34

a=34:1120⇔a=34:1120

a=90⇔a=90 (thoả mãn)

Vậy ...

7 tháng 4 2019

bạn trả lời nhanh thế