Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3: Trả lời:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.
- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.
mink chỉ bt câu 3 và câu 5 thui:
câu 3:nguyên nhân thắng lợi :
-toàn dân tích cực, chủ động tham gia kháng chiến
-sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến
-sự hi sinh quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội
-có đường lối chiến thuật, chiến lược đúng đắn
Ý nghĩa lịch sử:
-đánh bại toàn bộ ý chí xâm lược đại việt của đế chế nguyên, bảo về toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền của quốc gia, dân tộc
-thể hiện sức mạnh dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược
-góp phần xây dựng truyền thống học thuyết quân sự, để lại nhìu bài hok cho đời sau
câu 5:cách đánh giặc độc đáo:
-chủ động tiến công trước để tự vệ, chặn thế mạnh của giặc
-sự kết hợp đúng đắn giữa tiến công và phòng ngự tích cực
- đọc bài thơ nam quốc sơn hà để dánh vào tâm lí của giặc
-lập phòng tuyến sông như nguyệt
- đánh phủ đầu toàn bộ quân xâm lược khi chúng chưa kịp tấn công, đánh trả quyết liệt khi chúng phản công
-chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hoà để giữ quan hệ hoà hiếu giữa 2 nước
Câu 3: Trả lời:
- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vệ quê hương đất nước tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
- Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần đặc biệt là của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
2. Ý nghĩa lịch sử
Nhắc tại cách khái quát về quân Mông Nguyên
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên,bảo vệ độc lập,toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược( góp phần nâng cao lòng tự hào dân tộc, củng cố niềm tin cho nhân dân … )
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết quân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống quân xâm lược.
- Bài học kinh nghiệm: Dùng mưu trí đánh giặc, lấy đoàn kết làm sức mạnh.
1. - Cơ sở kinh tế chủ yếu của chế độ phong kiến là sản xuất nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. Sản xuất nông nghiệp đóng kín ờ các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (phương Tây).
- Ruộng đất nằm trong tay lãnh chúa hay địa chủ, giao cho nông dân hay nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.
- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh (phương Đông), lãnh chúa phong kiến và nông nô (phương Tây). Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô bằng địa tô.
Riêng ở xã hội phong kiến phương Tây, từ thế kỉ XI, công thương nghiệp phát triển.
- Quan hệ giữa các giai cấp : giai cấp thống trị (địa chủ, lãnh chúa) bóc lột giai cấp bị trị (nông dân lĩnh canh, nông nô) chủ yếu bằng địa tô.
- Chế độ quân chủ là thể chế nhà nước do vua đứng đầu.
- Chế độ quân chủ chuyên chế là chế độ mà quyền lực tập trung tuyệt đối, tối cao, vô hạn trong tay một người (vua - hoàng đế - Thiên tử...), mọi người phải phục tùng tuyệt đối.
1
Nguyên nhân thắng lợi:
Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại tự do cho đất nước.
Tất cả tầng lớp nhân dân ko phân biệt già trẻ, nam nữ đều tham gia chống giặc. Các thành phhần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ tiếp lương thực cho nghĩa quân.
Nhờ vào dđường lối chiến thuật đúng đắn sáng tạo của bộ tham mưuđứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
Ý nghĩa lịch sử:
Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc.
2
-Sau chiến thắng ngoại xâm, vua Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ban bố "chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Quang Trung bãi bỏ nhiều thứ thuế.
- Ông yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải thông chợ búa không để hàng hóa ứ đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.
- Về văn hóa, giáo dục, vua Quang Trung ban bố " chiếu lập học".
- Các huyện xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Vua quang Trung dùng chữ Nôm làm chữ viết cho cả nước.
- Ông cho dịch sách chữ hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập.
3
- Phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Lê – Trịnh, Nguyễn, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
- Phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
4
Nguyên nhân:
- Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. - -
- Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.Có được thắng lợi trên, trước hết là nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta. Tiếp đó, sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân đã góp phần quan trọng vào thắng lợi.
-Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta ở thế kỉ XVIII.
Ý nghĩa lịch sử:
Ý nghĩa lịch sử:
– Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh – Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập đất nước.
5
-Sau chiến thắng ngoại xâm, vua Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ban bố "chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Quang Trung bãi bỏ nhiều thứ thuế.
- Ông yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải thông chợ búa không để hàng hóa ứ đọng làm lợi cho sự tiêu dùng của dân.
- Về văn hóa, giáo dục, vua Quang Trung ban bố " chiếu lập học".
- Các huyện xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Vua quang Trung dùng chữ Nôm làm chữ viết cho cả nước.
- Ông cho dịch sách chữ hán ra chữ Nôm làm tài liệu học tập.
-Vua Quang Trung đã từng nói: “Xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc”. Cùng với việc ban bố Chiếu lập họccho thấy:
- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.
- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.
6
Nhà Lê suy yếu , các thế lực phong kiến diễn ra quyết liệt. Lợi dụng tình hình đó, 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc.
=> Là cơ sở hình thành Bắc triều.
7
- Các năm 1830 - 1832, nhà Nguyễn chia nước ta 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc ( thừa thiên )
Câu 3 bn làm còn hơi xơ xài những tóm lại là ổn.
Cảm ơn bn nhiều
2.- Từ cuối thế kỉ 12, nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán. Một số thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, nhà Lý buộc phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn.
- Tháng 12 năm Ất Dậu (đầu năm 1226), Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần được thành lập.
3.-Về kinh tế tài chính, Hồ Quý Ly cho phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
- Về xã hội, Hồ Quý Ly ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
Những năm có nạn đói, nhà Hồ lệnh cho các quan địa phương đi khám xét, bắt nhà giàu thừa thóc phải bán cho dân đói và tổ chức nơi chữa bệnh cho dân.
- về văn hoá, giáo dục, Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. Ông cũng sửa đổi cả chế độ thi cử, học tập.
Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?
A. Thế kỉ III. B. Thế kỉ II. C. Thế kỉ III TCN D. Thế kỉ II TCN
Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?
A. Triều Ngô. B. Triều Đinh C. Triều Lý D. Triều Trần
Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho B. Chữ tượng hình C. Chữ Phạn D. Chữ Hin-đu
Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn C. Ngô Quyền D. Lý Công Uẩn
Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?
A. Quốc triều hình luật B. Hình Thư C. Hồng Đức D. Gia Long
Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?
A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn
Câu 8: Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?
A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống
B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên
C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống
D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?
A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In
C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền. D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In
Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?
A. Đại Việt B. Đại Nam C. Đại Cồ Việt D. Việt Nam
Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?
A. Đinh Liễn B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Ngô Quyền
Câu 1: Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành từ khi nào?
A. Thế kỉ III. B. Thế kỉ II. C. Thế kỉ III TCN D. Thế kỉ II TCN
Câu 2: Triều đại nào phát triển thịnh trị nhất trong lịch sử phong kiến Trung Quốc?
A. Nhà Tống B. Nhà Đường C. Nhà Minh D. Nhà Thanh
Câu 3: “Loạn 12 sứ quân” xảy ra vào cuối triều đại phong kiến nào ở Việt Nam?
A. Triều Ngô. B. Triều Đinh C. Triều Lý D. Triều Trần
Câu 4: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì?
A. Chữ Nho B. Chữ tượng hình C. Chữ Phạn D. Chữ Hin-đu
Câu 5: Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ai?
A. Đinh Bộ Lĩnh B. Lê Hoàn C. Ngô Quyền D. Lý Công Uẩn
Câu 6: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta tên là gì?
A. Quốc triều hình luật B. Hình Thư C. Hồng Đức D. Gia Long
Câu 7: “Tiên phát chế nhân” là cách đánh do ai tiến hành?
A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Lý Thường Kiệt D. Lý Công Uẩn
Câu 8: Mùa xuân 1077, gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?
A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống
B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông - Nguyên
C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống
D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Câu 9: Thời kỳ phong kiến người Trung Quốc đã phát minh ra?
A. Giấy, La Bàn, Gốm, Thuốc Súng B. Giấy, La Bàn, Thuốc Súng, Nghề In
C. La Bàn, Thuốc Súng, Tiền, Thuyền. D. Giấy, La Bàn, Thuyền, Nghề In
Câu 10: Quốc hiệu của nước ta dưới triều Tiền Lê là gì?
A. Đại Việt B. Đại Nam C. Đại Cồ Việt D. Việt Nam
Câu 11: Tên gọi “vạn thắng vương” là của ai?
A. Đinh Liễn B. Lê Hoàn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Ngô Quyền
Câu 2: Em đánh giá như thế nào về công lao của Quang Trung, Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn và công cuộc xây dựng đất nước ta ở thế kỷ XVIII.
* Đánh giá:
- Chỉ sau 17 năm (1771 - 1788), phong trào Tây Sơn đã lần lượt tiêu diệt 3 tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài hơn 2 thế kỉ.
- Phong trào Tây Sơn đã đóng góp công lao vô cùng to lớn vào sự nghiệp thống nhất đất nước.
- Công lao của quân Tây Sơn trong việc thống nhất đất nước gắn liền với bảo vệ độc lập dân tộc.
Câu 1:
Về câu này thì nội dung cơ bản của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn em tham khảo bài 25 trên hoc24 nhé. Ngoài ra, về hiểu biết thì có thể trả lời thêm về vấn đề:
- Lý do nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa ngay từ khi bắt đầu:
- Thứ nhất, xã hội chúng ta lúc bấy giờ đang vô cùng mục nát, đời sống nhân dân ngày càng nghèo khổ, cơ cực. Chính điều đó đã làm cho lòng căm thù và oán hận đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng nâng cao, họ sẵn sàng đứng lên bất cứ lúc nào để đánh đổ chính quyền.
- Thứ hai, nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân “lấy của người giàu chia cho người nghèo”, xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
=>Chính hai lí do đó đã khiến cho nhân dân ta hắng hái tham gia vào nghĩa quân Tây Sơn để đánh đổ chính quyền nhà Nguyễn.
- Mục đích ban đầu của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn:
Mục đích là để lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong giúp phục hổi đất nước hưng thịnh,phát triển, nhân dân không bị áp bức, bóc lột mà thay vào đó là cuộc sống tốt đẹp hơn.
Chúc em học tốt!
Câu 1 Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
1. Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng là nước:
A. Pháp B. Ý C. Đức D. Thụy Sĩ
2. Vào khoảng thời gian nào chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành?
A. Thế kỷ I TCN B. Thế kỷ III TCN
C. Thế kỷ II TCN D. Thế kỷ IV TCN
3. Tên kinh thành Thăng Long gắn với đời vua nào?
A. Lý Nhân Tông B. Lý Thánh Tông
C. Lý Thái Tổ D. Lý Thái Tông
4. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn có một vị Vua kiệt xuất, Ông là ai?
A. A-cơ-ba B. A-sô-ca
C. Sa-mu-đra-Gúp-ta D. Mi-hi-ra-cu-la
Câu 2 Qua những mốc lịch sử sau, hãy ghi những biến cố xảy ra trong lịch sử nước ta?
Năm 939: Ngô Quyền lên ngôi vua. Chọn Cổ Loa làm kinh đô.
Năm 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàn đế. Đặt tên nước ta là Đại Cồ Việt.
Năm 981: Kháng chiến chống Tống lần thứ nhất thắng lợi.
Năm 1054: Nhà Lý đổi tên nước ta là Đại Việt.
Bài 1:
1. B.ý
2. B.thế kỉ lll
3. C.Lí Thái Tổ Tông
4. A-cơ-ba
22