Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{81}{125}-\dfrac{8}{27}=\dfrac{3^4}{5^3}-\dfrac{2^3}{3^3}\)
d)\(-\frac{8}{27}=\frac{\left(-2\right)^3}{3^3}=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)
h)\(-\frac{27}{64}=\frac{\left(-3\right)^3}{4^3}=\left(-\frac{3}{4}\right)^3\)
\(\frac{-8}{27}=\frac{\left(-2\right)^3}{3^3}\)
\(\frac{-27}{64}=\frac{-3^3}{4^3}\)
Bài 3:
a) \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=0\)
\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=0\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}\)
b) \(\left(x-2\right)^2=1\)
\(\Rightarrow x-2=\pm1\)
+) \(x-2=1\Rightarrow x=3\)
+) \(x-2=-1\Rightarrow x=1\)
Vậy \(x=3\) hoặc \(x=1\)
c) \(\left(2x-1\right)^3=-8\)
\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^3=\left(-2\right)^3\)
\(\Rightarrow2x-1=-2\)
\(\Rightarrow2x=-1\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{2}\)
Vạy \(x=\frac{-1}{2}\)
d) \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=\frac{-1}{4}\)
Vậy \(x=\frac{-1}{4}\)
-8/27 = (-2/3)3 nha còn cái kia mình cụng ko bít đâu mình cũng đang hỏi
\(\frac{8^{11}.3^{17}}{27^{10}.9^{15}}=\frac{8^{11}.3^{17}}{3^{30}.3^{30}}=\frac{8^{11}}{3^{13}.3^{30}}=\frac{8^{11}}{3^{43}}\)
\(\frac{\left(5^4-5^3\right)^3}{125^4}=\frac{[\left(5-1\right).5^3]^3}{5^{12}}=\frac{\left(4.5^3\right)^3}{5^{12}}=\frac{64.5^9}{5^{12}}=\frac{64}{5^3}=\left(\frac{4}{5}\right)^3\)
\(\frac{4^{20}-2^{20}+6^{20}}{6^{20}-3^{20}+9^{20}}=\frac{2^{40}-2^{20}+6^{20}}{6^{20}-3^{20}+3^{40}}=\frac{2^{20}.\left(2^{20}-1+3^{30}\right)}{3^{20}.\left(2^{20}-2+3^{20}\right)}=\frac{2^{20}}{3^{20}}=\left(\frac{2}{3}\right)^{20}\)
anh có thể viết phân số ra như này ko ạ:
\(\frac{3}{4}\)
viết như vậy em nhìn rối mắt lắm ạ!
\(125=5^3\)
\(-125=\left(-5\right)^3\)
\(27=3^3\)
\(-27=\left(-3\right)^3\)
^...^ ^_^
Bài 11: Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ khác 1:
125 = 53
(-125) = (-5)3
27 = 33
(-27) = (-3)3
a) \(\left(\frac{27}{64}\right)^8:\left(\frac{3}{4}\right)^{22}=\left[\left(\frac{3}{4}\right)^3\right]^8:\left(\frac{3}{4}\right)^{22}=\left(\frac{3}{4}\right)^{24}:\left(\frac{3}{4}\right)^{22}=\left(\frac{3}{4}\right)^2\)
b) \(\left(\frac{2}{3}\right)^2.\left(-\frac{8}{27}\right).\left(-\frac{2}{3}\right)=\left(\frac{2}{3}\right)^2.\left(-\frac{2}{3}\right)^3.\left(-\frac{2}{3}\right)=\left(\frac{2}{3}\right)^2.\left(-\frac{2}{3}\right)^4=\left(\frac{2}{3}\right)^6\)
Bài 1:
Ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)
=> ab = 92
Bài 2:
Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8
Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)
Vậy \(\overline{ab}=92\)
Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)
\(2^6\)\(0,5^2\)\(\left(\frac{1}{2}\right)^4\)\(\left(\frac{1}{2}\right)^8\)\(\left(\frac{11}{12}\right)^2\)