Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2/1x2 + 2/2x3 +...+ 2/9x10
=2x(1-1/2+1/2-1/3+...+1/9-1/10)
=2x(1-1/10)
=2 x 9/10
=9/5
Đặt A=\(\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{9.10}\)
\(\frac{A}{2}\)=\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)
\(\frac{A}{2}\)=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(\frac{A}{2}\)=\(1-\frac{1}{10}\)
\(\frac{A}{2}\)=\(\frac{99}{10}\)
A=\(\frac{9}{20}\)
Vậy A=\(\frac{9}{20}\)
bạn ơi tại sao bạn lại ra kết quả nh vậyke chi tiết hơn được không vậy
\(\frac{1}{5\times9}+\frac{1}{9\times13}+\frac{1}{13\times17}+...+\frac{1}{41\times45}\)
= \(\frac{1}{4}\times\left(\frac{4}{5\times9}+\frac{4}{9\times13}+\frac{4}{13\times17}+...+\frac{4}{41\times45}\right)\)
= \(\frac{1}{4}\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\right)\)
= \(\frac{1}{4}\times\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\right)\)
= \(\frac{1}{4}\times\frac{8}{45}=\frac{2}{45}\)
\(A=\frac{1}{5\cdot9}+\frac{1}{9\cdot13}+...+\frac{1}{41\cdot45}\)
\(4A=\frac{4}{5\cdot9}+\frac{4}{9\cdot13}+...+\frac{4}{41\cdot45}\)
\(4A=\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}\)
\(4A=\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\)
\(4A=\frac{8}{45}\)
\(A=\frac{2}{45}\)
Hiện nay tuổi con so với hiệu số tuổi 2 cha con là : 1/7-1= 1/6 (hiệu số tuổi 2 cha con)
Sau 7 năm , tuổi con so với hiệu số tuổi 2 cha con là: 2/5-2= 2/3(hiệu số thuổi 2 cha con)
Hiệu số tuổi 2 cha con theo thời gian là không đổi
Phân số chỉ 7 năm là : 2/3 - 1/6 = 1/2 ( hiệu số thuổi 2 cha con )
Hiệu số tuổi 2 cha con là : 7 : 1/2 = 14 ( tuổi)
Tuổi con hiện nay là :
Tuổi bố hiện nay là
( Hình như đề bài sai tính ra thành số thập phân còn cách làm là như vậy)
Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)
=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)
=> x = 9
Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)
=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)
=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)
=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)
=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)
=> \(x=\frac{45}{44}\)
Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)
=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)
=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)
=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)
=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)
=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)
=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)
=> x = 799
Bài 2 :
\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)
Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)
Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)
\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)
\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)
\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)
Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :
\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)
Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)
ờ mk ko biết cách lớp 5 nhưng mk sẽ làm cách THCS:
3= 3
4=2.2
5=5
BCNN(3;4;5)= 3.4.5 = 60
BC(3;4;5)= 60;120;180;240;300;....
vì số đó chia 3;4;5 dư 1 => 60+1; 120+1;180+1;240+1;300+1;...
thừ lần lượt đến số 301 chia hết cho 7 => số tự nhiên bé nhất là 241
trước số 1/9900 là số mấy vậy em