Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(E=\frac{5^2}{8.13}+\frac{5^2}{13.18}+......+\frac{5^2}{93.98}\)
\(\Rightarrow E=5\left(\frac{5}{8.13}+\frac{5}{13.18}+......+\frac{5}{93.98}\right)\)
\(\Rightarrow E=5\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{18}+......+\frac{1}{93}-\frac{1}{98}\right)\)
\(\Rightarrow E=5\left(\frac{1}{8}-\frac{1}{98}\right)\)
\(\Rightarrow E=5.\frac{45}{392}=\frac{225}{392}\)
17
bạn ơi đằng sau câu e còn nhân với hỗ số 3 bạn nhé giúp mình mấy câu cuối nữa nhe
125
E = 52 ( \(\frac{1}{8.13}\)+...+ \(\frac{1}{93.98}\))
E= 52 . \(\frac{1}{5}\)( \(\frac{1}{8}-\frac{1}{13}\)+....+\(\frac{1}{93}-\frac{1}{98}\) )
E= 5( \(\frac{1}{8}-\frac{1}{98}\))
E= 5 . \(\frac{45}{392}\)= 225/392
2F = 2 +1+\(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}\)+...+ \(\frac{1}{512}\)
- F = 1+ \(\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}\)+...+\(\frac{1}{512}\)+ \(\frac{1}{1024}\)
F = 2 -1/1024 =2047/1024
Mình mới nghĩ ra 2 bài này thôi
còn bài G để mk suy nghĩ tí nha
17
bạn ơi bạn câu e ở cuối nhan với 3
125 nữa bạn ạ bạn cố gắng giúp mình nha
để (x-10)(x-15)\(\ge\)0 thì (x-10)và (x-15) cùng dấu
nếu (x-10) và ( x-15) là hai số âm thì
x-10<0=>x<10
x-15<0=>x<15
=>x<15
nếu x-10 và x-15 là hai só dương thì
x-10>0=>x>10
x-15>0=>x>15
hai trường hợp này bị loại vì không có số nào vừa bé hơn 10 vừa lớn hơn 10
xét trường hợp thứ ba là hai số này bằng 0
x-10=0=>x=10(nhận)
x-15=0=>x=15(nhận)
vậy x có hai giá trị là 10 hoặc 15
Gọi \(A=\left|x-2017\right|+\left|y-2018\right|\)
Có \(\left|x-2017\right|\ge0;\left|y-2018\right|\ge0\)
Mà \(A\le0\)
\(\Rightarrow x=2017;y=2018\)(1)
Thế (1) vào A
\(\Rightarrow A=1^{10}+2^2=1+4=5\)
a) x + 8 - (x + 22)
= x + 8 - x - 22
= -14
b) - (x + 5) + (x + 10) - 5
= -x - 5 + x + 10 - 5
= 0
Mình làm bài trước rồi mà!!!
Theo công thức, ta có:
UCLN.BCNN = a.b (Phần này bạn không chép vào)
(Bắt đầu từ đây thì bạn chép)
Theo bài ra, ta có:
UCLN(a; b) = 10
BCNN(a; b) = 120
=> a.b = 10.120 = 1200 (*)
Vì UCLN(a; b) = 10
=> đặt a = 10k (1) (k, q thuộc N*; UCLN(k, q) = 1)
đặt b = 10q (2)
Thay a = 10k và b = 10q vào (*), ta có:
10k.10q = 1200.
(10.10).(k.q) = 1200
100.k.q = 1200
k.q = 1200 : 100 = 12. (3)
=> (k; q) thuộc {(1; 12); (2; 6); (3; 4); (4; 3); (6; 2); (12; 1)}
Mà UCLN(k; q) = 1
=> (k; q) thuộc {(1; 12); (3; 4); (4; 3); (12; 1)} (4)
Từ (1); (2); (3); (4), ta có bảng sau:
k | 1 | 3 | 4 | 12 |
q | 12 | 4 | 3 | 1 |
a | 10 | 30 | 40 | 120 |
b | 120 | 40 | 30 | 10 |
Vậy (a; b) thuộc {(10; 120); (30; 40); (40; 30); (120; 10)}
a)Đặt A=1 + 6 + 11 + 16 +...+ 46 + 51
Tổng A có số số hạng là:
(51-1):5+1=11 (số)
Tổng A là:
(51+1)*11:2=286
a)Số số hạng của tổng là:
( 51 - 1) : 5 + 1 = 11
Tổng là :
( 51 + 1 ) : 2 x 11 = 286
Đ/s : 286
Còn câu b mk ko biết làm,xin lỗi nha
S=1+2+...+99+100
tổng trên có số số hạng là:
\(\frac{\left(100-1\right)}{1}+1=100\)(số hạng)
tổng trên có kết quả là:
\(\frac{\left(1+100\right)\times100}{2}=5050\)
Đ/S:...
S=1+3+5+...+2013+2015+2017
tổng trên có số số hạng là:
\(\frac{\left(2017-1\right)}{2}+1=1009\)(số hạng)
tổng trên có kết quả là:
\(\frac{\left(1+2017\right)\times1009}{2}=1018081\)
Đ/S:...
S=2+4+6+...+2016
tổng trên có số số hạng là:
\(\frac{\left(2016-2\right)}{2}+1=1008\)(số hạng)
tổng trên có kết quả là:
\(\frac{\left(2+2016\right)\times1008}{2}=1017072\)
Đ/S:...
k mk nha
Số số hạng là :
(100 - 1) + 1 = 100 (số)
Tổng là :
(100 + 1) x 100 : 2 = 5050