K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

Câu 1:

Phản ứng:

\(2C_2H_6O_2+5O_2\rightarrow4CO_2+6H_2O\)

\(2C_3H_8O_3+7O_2\rightarrow6CO_3+8H_2O\)

Ta có :

\(n_{CO2}=\frac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)=2n_{C2H6O2}+3n_{C3H8O3}\)

\(=0,1.2+3x\Rightarrow x=0,2\)

1 tháng 4 2020

a) Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :

C2H2 + 2Br2 —> C2H2Br4

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là CH4 và CnH2n+2

Theo đề bài, VC2H2 tham gia phản ứng là : 0,896 – 0,448 = 0,448 (lít).

Vậy số mol C2H2 là 0,448\22,4=0,02(mol)

Gọi số mol của CH4 là X. Theo bài => số mol của CnH2n+2 cũng là x.

Vậy ta có : x+x=0,448\22,4=0,02⇒x=0,01

Phương trình hoá học của phản ứng.đốt cháy hỗn hợp :

2C2H2+5O2→4CO2+2H2O

0,02mol ---------------- 0,04mol

CH4+2O2→CO2+2H2O

0,01mol --------------0,02 mol

2CnH2n+2 + (3n+ 1) O2 —> 2nC02 + 2(n + 1)H20

0,01 mol --------------------------0,01 nmol

Vậy ta có :nCO2=0,04+0,01+0,01n=3,08\44⇒n=2

Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C2H6.

b) Tính % thể tích các khí :

%VC2H2=0,448\0,896×100%=50%

%VCH4=%VC2H6=100%–50%\2=25%

PTPU

CuO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ H2O

CuO+ CO\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ CO2

Fe3O4+ 4H2\(\xrightarrow[]{to}\) 3Fe+ 4H2O

Fe3O4+ 4CO\(\xrightarrow[]{to}\) 3Fe+ 4CO2

hỗn hợp khí sau phản ứng là CO2 và H2O

ta có: mCO2+ H2O= mCO+ H2+ mO( CuO, Fe3O4)

= mCO+ H2+ 0,16

mhh oxit= mCu+ mFe+ mAl2O3+ mO(CuO, Fe3O4)

a= mCu+ mFe+ mAl2O3

\(\Rightarrow\) a= mhh oxit- mO(CuO,Fe3O4)

= 8,4- 0,16= 8,24(g)

nO(CuO,Fe3O4)= \(\dfrac{0,16}{16}\)= 0,01( mol)

có: nO(CuO,Fe3O4)= nCO2+ nH2

VCO2+ VH2= 22,4.( nCO2+ nH2)

= 22,4. nO(CuO,Fe3O4)

= 22,4. 0,1= 2,24( lít)

22 tháng 9 2018

mơn nha....

3 tháng 8 2020

a, Phương trình hóa học :

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

.0,1.....................................0,1...

b, \(n_K=n_{H_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

=>\(m_{Zn}=n.M=65.0,1=6,5\left(g\right)\)

\(m_{hh}=m_{Zn}+m_{CuO}=6,5+m_{CuO}=10,5\left(g\right)\)

=> \(m_{CuO}=10,5-6,5=4\left(g\right)\)

=> \(n_{CuO}=\frac{m}{M}=\frac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=6,5\left(g\right)\\m_{CuO}=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, ( Không biết là C% hay % nếu là C% trong hỗn hợp sau phản ứng thì bl phía dưới tui làm tiếp còn nếu là % trong hỗn hợp thì tự tính nhá lấy m chất / m hỗn hợp .100 % .)

c, \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

..0,05..........0,1..........0,05.......................

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

.0,1.......0,2..........0,1.........0,1..............

Ta có : \(n_{HCl}=n_{HCl}+n_{HCl}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=n.M=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

=> \(m_{dd}=x=\frac{m_{ct}.100\%}{C\%}=75\left(g\right)\)

e, Ta có : \(a=m_M=m_{CuCl_2}+m_{ZnCl_2}=n.M+n.M\)

=> \(a=0,05.135+0,1.136=20,35\left(g\right)\)

20 tháng 4 2019

a) Gọi x,y(mol) là số mol C2H4, C2H2. ĐK: 0<x,y.

Có: \(x+y=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(1\right)\)

PTHH: C2H4+ Br2----> C2H4Br2

...............x.........x............................ (mol)

PTHH: C2H2+ 2Br2----> C2H2Br4

...............y...........2y.................................. (mol)

\(x+2y=\frac{56}{160}=0,35\left(2\right)\)

Từ (1)(2), có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,25\\x+2y=0,35\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow V_{C_2H_4}=22,4.0,15=3,36\left(l\right);V_{C_2H_2}=2,24\left(l\right)\)

b)\(\%V_{C_2H_4}=\frac{3,36}{5,6}.100=60\left(\%\right)\)

\(\Rightarrow\%V_{C_2H_2}=40\%\)

20 tháng 10 2019

Gọi số mol SO2 và O2 lần lượt là a,b

dA/CH4=3 ----> M A=48 ----> \(\frac{64a+32b}{a+b}=48\)

\(\Rightarrow a=b\)

\(\text{%V SO2=%VO2=50%}\)

Chọn a=b=1 ta có

\(SO2+\frac{1}{2}O2\rightarrow SO3\)

theo pư ta có SO2 là chất pư hết

\(\Rightarrow\text{nSO3=0,8.nSO2=0,8 mol}\)

nSO2 dư=0,2 mol nO2 dư=1-0,8.0,5.1=0,6mol

--> %V SO3=0,8/(0,8+0,2+0,6)=50%

%VSO2=0,2/1,6=12,5% % VO2=37,5%

20 tháng 10 2019

Gọi mol SO2,O2 là a,b

MA=48 =>\(\frac{64x+32b}{a+b}=48\)

=> a=b

% V SO2=%VO2=50%

b)n SO3 =0,8(mol)

nSO2 dư =0,2(mol

=> n O2 dư = 0,6(mol)

--->%V SO3= \(\frac{0,8}{0,8+0,2-0,6}.100\%=50\%\)

%V SO2 =\(\frac{0,2}{1,6}.100\%=12,5\%\)

%VO2=37,5%

Em xem lại ghi đúng chuẩn đề bài bài 1 nhé!

7 tháng 6 2016

Chỉ có Mg td vs HCl→H2 suy ra mol Mg =0,25mol và chất rắn ko tan là Cu 

Cu +2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O     ↔molcu=0,1mol,

Σkl=mcu+mmg=12,4g

22 tháng 11 2018

n\(H_2\) = \(\dfrac{5,6}{22,4}\)=0,25 (mol)

ta có PTHH:

1) Mg + 2HCl → Mg\(Cl_2\)+ \(H_2\)

0,25 ←------------------------0,25 (mol)

⇒ mMg = n.M= 0,25. 24 = 6 (gam)

2) Cu + HCl → ko pứ (Cu hoạt động yếu hơn (H) )

⇒ Cu là chất rắn ko tan

Ta có PTHH:

3) Cu +2 \(H_2\)\(SO_4\)→ Cu\(SO_4\)+2 \(H_2\)O + S\(O_2\)

0,1 ←--------------------------------------- 0,1 (mol)

nS\(O_2\)= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)

\(m_{Cu}\)= \(n_{Cu}\).\(M_{Cu}\)= 0,1.64= 6.4 (gam)

\(m_A\)=\(m_{Mg}\)+\(m_{Cu}\)= 6+6,4 = 12,4 (gam)

Vậy hỗn hợp A có khối lượng 12,4 gam