K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2 2024

Trong câu "từ tay trong câu bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về," cụm từ "từ tay" có thể được hiểu theo cả hai nghĩa "từ tay" và "từ tay." Đây là một ví dụ về hiện tượng ngôn ngữ gọi là đồng âm và đa nghĩa.

  1. Đồng âm: Trong trường hợp này, "từ tay" có thể được hiểu là "bằng cách sử dụng đôi bàn tay." Cụm từ này nhấn mạnh đến hành động sử dụng tay của mẹ để quạt và đưa gió về.

  2. Đa nghĩa: "Từ tay" cũng có thể được hiểu như "từ đôi bàn tay" hoặc "từ người mẹ." Cụm từ này có thể chỉ đến việc mẹ sử dụng đôi bàn tay của mình để quạt và đưa gió về.

Trong trường hợp này, sự mơ hồ và nghệ thuật của ngôn ngữ cho phép người đọc hoặc người nghe tưởng tượng và hiểu được cả hai nghĩa, tạo ra sự giàu có trong diễn đạt.

1, Biểu Cảm

2 , NGhĩa gốc

3 , Người mẹ trong bài thơ được ví " Ngọn gió của suốt dời " Cho ta thấy người mẹ thật là vĩ đại

4 , Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”. Sức khái quát của câu thơ thật chắc chắn nhờ vào một hình ảnh dung dị, gần gũi. Câu thơ không chỉ nói về công lao vô bờ của Mẹ mà còn bày tỏ rất chân thành con đối với Mẹ!

Hok tốt !!!

Câu 1 : Phương thức biểu đạt là biểu cảm

Câu 2 : " Mẹ " được dùng theo nghĩa gốc

Câu 3 : em hiểu được rằng ngưười mẹ đã phải vất vả quần quật làm việc vì con

Câu 4 : Nhằm thể hiện sự yêu thương , chăm sóc của người mẹ đối với người con . Làm việc vất vả vì con , vì những ước muốn  của mẹ muốn con khôn lớn thành người .

#Nhi#

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu (từ câu 1 đến câu 5):Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ời,Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.Lời ru có gió mùa thu,Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.Những ngôi sao thức ngoài kia,Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.Đêm nay con ngủ giấc tròn,Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.(Mẹ - Trần Quốc Minh, Theo Thơ...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu (từ câu 1 đến câu 5):

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi

Nhà em vẫn tiếng ạ ời,

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.

Lời ru có gió mùa thu,

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.

Những ngôi sao thức ngoài kia,

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Đêm nay con ngủ giấc tròn,

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Mẹ - Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28 – 29)

Câu 1 (1.0 điểm). Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ? Tác giả đã sử dụng kiểu vần bằng hay vần trắc ?                                                  

Câu 2 (0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Câu 3 (0.5 điểm). Nội dung chính của bài thơ là gì ?

Câu 4 (1.0 điểm). Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:  

0
22 tháng 3 2022

Hai bàn tay của con ôm lấy mẹ ; Hạ tay gầu máy xúc; Cánh tay áo
Từ tay" trong các ví dụ trên là các từ đồng âm
dựa vào cơ sở là nghĩa của nó khác hẳn nhau chỉ giống về âm để xác định như vậy

18 tháng 8 2022

Từ đồng âm

1. Hai bàn tay của con ôm lấy mẹ

tay trong câu nghĩa là bàn tay của con người

2. Hạ tay gầu máy xúc

tay gầu của máy xúc

3. Cánh tay áo

là bộ phận tay áo của chiếc áo

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:MẸLặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.(Trần Quốc Minh)Câu 1: ( 1,0 điểm) Xác định thể thơ và...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi

Nhà em vẫn tiếng ạ ời

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru

Lời ru có gió mùa thu 

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về 

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn 

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

(Trần Quốc Minh)

Câu 1: ( 1,0 điểm) Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ trên?

Câu 2: ( 0,5 điểm) Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai?

Câu 3. ( 1,5 điểm) Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ cuối cuả bài thơ?

Câu 4. ( 1,0 điểm) Kể tên hai bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 có cùng đề tài về người mẹ?

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

                                    

                                       Thầy bói xem voi

         Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói nói chuyện với nhau. Thầy nào cũng phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào. Chợt nghe người ta nói có voi đi qua, năm thầy chung nhau tiền biếu người quản voi, xin cho voi dừng lại để cùng xem. Thầy thì sờ voi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi.

        Đoạn, năm thầy ngồi bàn tán với nhau.

Thầy sờ vòi bảo:

- Tưởng con voi nó thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.

Thầy sờ ngà bảo:

- Không phải! Nó dài dài như cái đòn càn.

Thầy sờ tai bảo:

- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.

Thầy sờ chân cãi:

- Ai bảo? Nó sừng sững như cái cột đình.

Thầy sờ đuôi lại nói:

- Các thầy nói sai cả. Chính nó tua tủa như cái chổi xể cùn.

       Năm thầy, thầy nào cũng cho mình nói đúng, không ai chịu ai, thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu chảy máu.

                                                                    ( Truyện ngụ ngôn Việt Nam)

                                                                          

Câu 1: ( 0,5 điểm ) Xác định phương thức biểu đ của văn bản?

Câu 2: ( 1,0 điểm) Em có nhận xét gì về cách xem voi của các nhân vật trong văn bản?

Câu 3: ( 1,0 điểm )Tìm 2 cụm danh từ trong  văn trên và sắp xếp vào mô hình cụm danh từ.

Câu4 :  ( 1,5 điểm) Văn bản đem đến bài học gì cho bản thân em?

 

 

 

 

3
9 tháng 3 2022

ĐỀ 1

Câu 1. Thơ lục bát, Biểu cảm

Câu 2.Nhân vật người con

Câu 3. So sánh (mẹ được so sánh với ngọn gió ). Tác dụng: nhấn mạnh sự yêu thương, biết ơn của người con và sự hi sinh thầm lặng của người mẹ để người con của mình ngủ ngon.

Câu 4. Bài thơ "Mây và Sóng" nói về sự yêu thương của mẹ và con, sự ngây thơ và hôn nhiên của người con và tình mẫu tử của người mẹ thuộc đề tài với bài thơ "Mẹ".

9 tháng 3 2022

MẸ

1.

-thể thơ lục bát

-phương thức biểu đạt chính: Miêu tả

2.

-là Mẹ

3.

-đêm nay con ngủ giấc tròn là do mẹ đã thức để quạt cho con

4.

-hai bài thơ nói về Mẹ trong chương trình lớp 6 là bàn tay mẹ và về thăm mẹ

Thầy bói xem voi

1.

-phương thức biểu đạt tự sự

2.

-ko xem tất cả mà mỗi người chỉ xem một bộ phận của con voi

3.

???mô hình cụm danh từ???

4.

-phải nên nhìn nhận nó bằng một cách toàn diện không nên đoán mò

MẸ   Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ời,    Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.Lời ru có gió mùa thu,Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.                Những ngôi sao thức ngoài kia,         Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.         Đêm nay con ngủ giấc tròn,   Mẹ là ngọn gió của con suốt...
Đọc tiếp

MẸ

   Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi
Nhà em vẫn tiếng ạ ời,
    Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Lời ru có gió mùa thu,
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.
                Những ngôi sao thức ngoài kia,
         Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
         Đêm nay con ngủ giấc tròn,
   Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                              

                                     (Trần Quốc Minh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ?PTBĐ chính ? Ai là người bày tỏ cảm xúc trong bài thơ ? Bày tỏ cảm xúc về ai ?

Câu 2. Em hiểu nội dung dòng thơ “Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” như thế nào ?

Câu 3. Từ “Bàn tay” xét về cấu tạo là loại từ gì ? Em hãy chỉ ra hiệu quả của việc sử dụng từ này trong câu thơ ?

Câu 4 : Hai câu thơ: “Những ngôi sao thức ngoài kia/Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong hai câu thơ trên.

Câu 5: Từ bài thơ, hãy nêu ngắn gọn suy nghĩ của mình về mái ấm gia đình đối với cuộc đời của mỗi con người? 

giúp mình với nha cảm ơn mọi ngươif rất nhiều ạ

 

0
23 tháng 10 2021

Từ ghép (Chính phụ).

Hiệu quả: Tăng tính biểu cảm cho câu thơ, làm cho câu thơ thêm sinh động, gần gũi hơn.

   Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.   Nhà em vẫn tiếng à ơi Kéo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.    Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.    Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.   Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.                                       (Mẹ, Trần Quốc Minh)- Bài...
Đọc tiếp

   Lặng rồi cả tiếng con ve 
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
   Nhà em vẫn tiếng à ơi 
Kéo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. 
   Lời ru có gió mùa thu 
Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. 
   Những ngôi sao thức ngoài kia 
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
   Đêm nay con ngủ giấc tròn 
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

                                       (Mẹ, Trần Quốc Minh)

- Bài thơ viết theo thể thơ nào?

- Nêu nội dung chính của bài thơ.

- Ghi lại 2 từ đơn, 2 từ ghép có trong đoạn thơ trên?

- Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

                                Đêm nay con ngủ giấc tròn 
                             Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

- Theo em, tình cảm của tác giả được thể hiện trong bài thơ trên là gì? Từ đó em rút ra bài học gì cho bản thân?

           Cố giúp mik vs ạ  TnT

0
ĐỀ 1 I.ĐOC-HIỂU: (4điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” (Mẹ, Trần...
Đọc tiếp

ĐỀ 1 I.ĐOC-HIỂU: (4điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: Lặng rồi cả tiếng con ve Con ve cũng mệt vì hè nắng oi. Nhà em vẫn tiếng ạ ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru. Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời” (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28 – 29) Câu 1: (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là gì? Câu 2: (0,5 điểm) Ghi lại 2 từ ghép có trong bài thơ trên? Câu 3: (0,5 điểm) Xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau. Đêm nay con ngủ giấc tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời Câu 4: (0,75 điểm) Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ em vừa tìm được ở câu 3: Câu 5 . (0,75 điểm) Bài thơ trên thể hiện tình cảm gì? Câu 6. (1.0 điểm) Bài học rút ra cho bản thân em qua bài thơ?

2
7 tháng 2 2022

1, PTBĐ chính : biểu cảm

2, 2 từ ghép: con ve,ngôi sao

3, Biện pháp tu từ : so sánh

4, Tác dụng : So sánh "Mẹ" với "ngọn gió" vì ngọn gió luôn mang những điều mát mẻ, như nói lên được những điều mới mẻ mà mẹ dạy cho con và đồng thời nói lên sự hi sinh cao cả của mẹ dành cho con

5, Bài thơ trên thể hiện tình yêu thương của người mẹ dành cho con.

Bài học rút ra cho bản thân em qua bài thơ : Phải biết trân trọng, biết ơn những thứ mà mẹ mang đến cho chúng ta .

7 tháng 2 2022

Đây là bài thi hay gì đây?

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. Hai từ ghép: lời ru, bàn tay

3. BPTT : So sánh

4. Tác dụng: Làm cho câu văn thêm sinh động

Cho thấy tình yêu thương, mong muốn con có giấc ngủ ngon của mẹ.

5. Tình cảm của mẹ dành cho con.

6. Hãy yêu thương, kính trọng và ghi nhớ công ơn của mẹ. 

4 tháng 12 2021

Em tham khảo:

 Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là  : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" 

=> Đây là phép so sánh kém .

- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

=> Đây là phép so sánh ngang bằng

Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.

1. Cách gieo vần: Tiếng thứ 6 của dòng 6 vần với tiếng thứ 6 của dòng 8 (vần e) và tiếng thứ 8 của dòng 8 vần với tiếng thưa 6 của dòng 6 (vần oi)

2. Cách ngắt nhịp dòng 6: 2/2/2; dòng 8: 4/4

3. Nhân vật trữ tình: đứa con

Đối tượng trữ tình: người mẹ 

4. Biện pháp tu từ nhân hóa: những ngôi sao "thức"

Tác dụng: 

+ Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lời thơ

+ Tô đậm và làm nổi bật tình yêu, công ơn, sự hy sinh của người mẹ

5. Hình ảnh so sánh kia được so sánh với ngôi sao và ngọn gió. Qua đấy ta thấy được phẩm chất của người mẹ: 

+ Giàu tình yêu thương dành cho những đứa con của mình 

+ Giàu đức hi sinh, sẵn sàng chịu vất vả để đứa con được ngủ ngon giấc