Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những ảnh hưởng
- Thuận lợi: Do nhiệt độ và độ ẩm cao nên sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây.
- Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm, dịch bệnh phát triển nhanh, gây hại cho cây trồng và vật nuôi
Vì trung và nam mĩ là những khu vực có đường xích đạo đi qua, phần lớn có diện tích nằm trong vùng nhiệt đới.
Vì Trung và Nam Mĩ là khu vực có đường xích đạo đi qua , phần lớn diện tích nằm trong vùng nhiệt đới
Ở bắc mĩ chia ra làm mấy khu vực địa hình :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo. Là miền núi già cổ thấp hướng Đông Bắc - Tây Nam.Dãy A-pa-lat giàu khoáng sản: dầu mỏ, sắt, …
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. Đồng bằng trung tâm rộng lớn hình lòng máng ; cao phía bắc và tây bắc, thấp dần phía nam và đông nam ; do hệ thống sông Mit-xu-ri – Mi-xi-xi-pi bồi đắp. Hệ thống hồ chứa nước ngọt có giá trị kinh tế cao :
Hồ Hurôn
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ. Là hệ thống núi cao bậc nhất của thế giới, có độ cao TB 3000 – 4000 m, dài 9000 km theo hướng B – N . Gồm nhiều dãy núi chạy song song xen kẽ cao nguyên và sơn nguyên .Có nhiều khoáng sản quí : đồng, vàng, uranium …
Địa hình của Bắc Mĩ có cấu trúc khá đơn giản :
- Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc-đi-e, cao trung bình 3000 - 4000m, gồm nhiều dãy núi chạy song song, xen vào giữa là các cao nguyên và sơn nguyên. Do địa hình cao lại có hướng bắc - nam nên chắn sự di chuyển của các khối khí tây - đông. Vì vậy, đã làm cho sườn tây mưa nhiều, trong các cao nguyên và sơn nguyên nội địa mưa ít hơn.
+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn, như một lòng máng lớn nên không khí lạnh ở phía bắc và không khí nóng ở phía nam dễ dàng xâm nhập vào sâu nội địa.
+ Phía đông là miền núi già và sơn nguyên, chạy theo hướng đông bắc - tây nam. Vì vậy, ở sườn đông nam của dãy núi đón nhận gió biển nên gây mưa.
À, đang còn câu này nữa:
Hãy nêu ảnh hưởng của con người tới rừng A-ma-dôn
3/- Hướng chuyển dịch vốn và lao động Hoa Kì : từ Đông Bắc xuống vùng công nghiệp mới “Vành đai Mặt Trời” ở phía Nam và ven Thái Bình Dương.
Nguyên nhân chuyển dịch là do sự xuất hiện của các thành phố lớn với các ngành công nghiệp có công nghệ kT thuật tiên tiến, năng động ở “Vành đai Mặt Trời”. ’
thầy cô cho câu hỏi ôn tập này mục đích cho bn tổng kết về kiến thức bn viết về
Vị trí
Đặc điểm địa hình
Khí hậu
Các nhành nông nghiệp, công nghiệp
v.v.v (một so vấn fđề)
Một số quốc gia ở khu vực Bắc Mĩ: Hoa Kì, Mê-Hi-Cô, Ca-na-đa...
Một số quốc gia ở khu vực Trung và Nam Mĩ: Bra-xin, U-ru-guay, Cô-lôm-bi-a...
Một số đặc điểm của khu vực Bắc Mĩ:
-Địa hình chia ra thành ba khu vực rõ rệt:
+Hệ thống Cooc-đi-e ở phía tây.
+Miền đồng bằng ở giữa.
+Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông.
-Mật độ dân số trung bình khoảng 20 người/km2. Dân cư phân bố không đồng đều do chịu ảnh hưởng của phân hóa tự nhiên.
Một số quốc gia:
- Bắc Mĩ: Canada, Hoa Kì, Mêhicô.
- Trung Mĩ: Cu-ba, Pa-na-ma, Bahamát, Bêlidơ,..
- Nam Mĩ: Braxin, Bôlivia, Achentina, Côlômbia, Urugoay, Paragoay,...
- Diện tích rộng 42 triệu km2 , đứng thứ 2 thế giới .
- Trải dài từ vòng Bắc đến gần vòng cực Nam .
- Nằm hoàn toàn ở nửa cầu tây .
- Tiếp giáp với 3 đại dương
Câu 1:
Lãnh thổ châu Mĩ có giới hạn và vị trí địa lí như thế nào?
Câu 2:
Cho biết đặc điểm địa hình châu Mĩ?
Câu 3:
Tại sao châu Mĩ có nhiều đới và kiểu khí hậu như vậy?
Câu 4:
Giải thích tại sao châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng ?
Câu 5:
Cho biết sự khác nhau về đô thị hóa giữa Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ?
Câu 6:
Trình bày sự khác nhau về sản xuất nông nghiệp giữa các nước Bắc Mĩ với các nước Trung và Nam Mĩ?
Câu 7:
Cho biết giới hạn lãnh thổ và vị trí địa lí của Châu Nam Cức?
Câu 8:
Trình bày đặc điểm bề mặt địa hình , khoáng sản, sinh vật ở lục địa Nam Cực?
Câu 9:
Cho biết vai trò của tầng ozon ? Nguyên nhân làm suy giảm tầng ozon , hậu quả của việc suy giảm tầng ozon và biện pháp khắc phục?
Câu 10: Cho biết lãnh thổ châu Đại Dương gồm những bộ phận nào?
Câu 11:
Hãy nêu giới hạn và vị trí địa lí của châu Âu.
Câu 12:
Kể tên và nêu sự phân bố các dạng địa hình chính của châu Âu.
Bạn thi tốt nha!
Phía Tây: Hệ thống núi trẻ Anđét.
Ở giữa: Các đồng bằng:Ôrinôcô, Amadôn, Pampa, Laplata.
Phía Đông: Các sơn nguyên Braxin, Guyana.