Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần 1:
1. Đoạn văn kể về sự việc sau khi gặp sứ giả, Thánh Gióng lớn nhanh như thổi, được bà con nuôi giúp để lấy sức đánh giặc.
2. Thánh Gióng "cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ."
3. Cụm danh từ: hai vợ chồng.
4. Chi tiết bà con vui lòng góp gạo nuôi chú bé thể hiện tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.
Phần 2:
a. Trong câu "Đây là bó hoa đẹp nhất mà mẹ được tặng đấy" có:
- Danh từ: bó hoa
- Động từ: tặng
- Tính từ: đẹp.
2. Băn khoăn là lo nghĩ, đắn đo, suy đi tính lại mà chưa có kết quả.
3. Mẹ nói "Đây là bó hoa đẹp nhất mà mẹ được tặng đấy" vì đó là bó hoa của hai chị em tặng, nó không có giá trị về vật chất nhưng có giá trị tinh thần to lớn.
a) hôm ấy , Minh và Nhi đã tự nhânj lỗi của mk trước lớp vì 2 bạn đã có hàn vi trốn học . vào giờ ra chơi hôm ấy , MInh nói với NHi ; " làn bên có gánh xiếc hay lắm ! Hay là mk đi xem đi " . NHắc đến xiếc thì NHi rất hào hứng vì chưa lần nào đc đi xem xiếc . NHi nói ; " Ừ dc , nhưng đi bằng cách nào cổng trường đã khóa rồi . " . MInh nói tiếp ; ' Tớ bt một khe hở ở trường . chúng mk có thể chui qua đó ' . NHi nói lại ' Ừ ! nhanh lên sắp vào hoạc rồi . THế là MInh và NHi đến chỗ khe hở . NHi chui qua trước , sau đó đến MInh chui qua . Bỗng nhiên , bác bảo vệ nắm lấy chân MInh nói ; " cậu nào đây ! trốn học hả ! '' . nói xong , bác bảo vệ kéo MInh ra và NHi nũng từ cái lỗ chui ra , KHông thấy hs lớp mk , cô đi tìm và chứng kiến dc cảnh đó . Cô lại gần , phủi cát bụi trên người MInh và NHi và đưa 2 bn về lớp . Về tới lớp , cô nghiêm giọng hỏi ; '' TỪ này các e conf dám trốn học đi chơi k ? '' . MInh và NHI đồng loạt trả lời : '' THưa cô k ạ ! chúng e xin lỗi cô " . sau đó , cô cho 2 bn về chỗ và tiếp tục tiết học
Hy sinh = bỏ mạng
Khi dùng hai từ trên nên cân nhắc
Hy sinh lịch sự hơn bỏ mạng
Hy sinh nghĩa là vật nào đó đã khuất ( mất , chết )
Bỏ mạng nghĩa là bỏ đi mạng sống đồng nghĩa là mất , chết
VD :
- Anh chiến sĩ dũng cảm đó đã hy sinh .
- Vì người chủ , chú chó giàu tình cảm ấy đã bỏ mạng để cứu người chủ của mình .
Hk tốt
Ko chắc
Hai từ "hy sinh" và "bỏ mạng" đều mang ý nghĩa là chỉ cái chết
Nhưng từ "hy sinh" ở đây là chết anh dũng vì Tổ Quốc, chết vì nghiệp lớn, mang sắc thái biểu cảm trang trọng
Còn từ "bỏ mạng" ở đây có nghĩa là một cái chết vô ích, mang sắc thái coi thường, khinh bỉ
VD: Các chiến sĩ đã anh dũng hy sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc.
Giặc chạy không kịp, bỏ mạng hàng loạt ở nước bạn.
a)Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ/có tài năng kì lạ
b)Cuộc sống khi lớn lên của Thạch Sanh
c)từ trung tâm là "búa",thuộc danh từ.
Học tốt nhé ~!!!!!!
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
a) Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
b) Nói về sự ra đời của Thạch Sanh
c) " lưỡi búa ''. Thuộc danh từ
d) Ngọc Hoàng/ sai thiên thần......
CN VN
Cấu tạo: phức tạp hơn danh từ nhưng có ý nghĩa đầy đủ hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
Sự hi sinh là: A.danh từ
Học tốt ^.^
Goodbye!!! See you again!
câu : B