K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

Phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2


 

7 tháng 11 2016

(+) Na2O + H2O -----> 2NaOH

(+) CaO + H2O ------> Ca(OH)2

10 tháng 7 2017

Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH

CaO + H2O \(\rightarrow\)Ca(OH)2

FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\)Fe(OH)3 + 3NaCl

2FeCl3 + 3Ca(OH)2 \(\rightarrow\)2Fe(OH)3 + 3CaCl2

CuCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\)Cu(OH)2 + 2NaCl

CuCl2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\)Cu(OH)2 + CaCl2

10 tháng 7 2017

Vậy còn điều chế các bazơ ko tan thì sao bn?

a)

- Điều chế dung dịch NaOH:

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

- Điều chế dung dịch Ca(OH)2:

CaO+H2O --> Ca(OH)2

b)

- Điều chế Cu(OH)2:

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

- Điều chế Fe(OH)3:

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

- Điều chế Fe(OH)2:

\(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(Fe+2FeCl_3\rightarrow3FeCl_2\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

22 tháng 12 2020

thanks

 

2 tháng 5 2017

---Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, H2O------>bazơ

1:Na2O + H2O-------->2NaOH

2:CaO + H2O ------> Ca(OH)2

1 tháng 5 2017

Phương trình hóa học điều chế các dung dịch bazơ:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

PTHH: Na2O + H2O -> 2NaOH
CaO + H2O -> Ca(OH)2

10 tháng 3 2020

1.

a. \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\downarrow\) (có chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, kẽm tan 1 phần, dd CuSO4 có màu xanh lam nhạt màu dần)

b. \(Cu+AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+Ag\downarrow\) (có chất rắn màu trắng xám bám vào Cu, đồng tan 1 phần, dd AgNO3 không màu chuyển dần sang màu xanh lam)

c. \(Zn+MgCl_2\rightarrow\) không hiện tượng

d.\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\downarrow\) (có chất rắn màu đỏ bám vào Al, nhôm tan 1 phần, dd CuSO4 có màu xanh lam nhạt màu dần)

2.

Câu 2: Axit H2SO4 loãng pứ với tất cả các chất nào dưới đây.

a. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2

b. NaOH, CuO, Ag, Zn.

c. Mg(OH)2, HgO, K2SO4, NaCl

d. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2

3.

a)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

b)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

4 tháng 10 2016

a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím

+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )

+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )

- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl

                           BaCl2 + H2SO4  → BaSO4↓ + 2HCl

- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl

                          Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓  + 2NaOH

b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3

             CaO + H2O → Ca(OH)2

             K2O + H2O → 2KOH

             BaO + H2O → Ba(OH)2

- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO

             Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O

           BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2

c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2

             SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4 

- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

 

4 tháng 10 2016

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 

b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol

nMg = 1,2 : 24 = 0,05

Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg

  Mg             +   2HCl     →      MgCl2      +         H2 

0,05mol                                   0,05mol            0,05 mol

=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit

c)  CM MgCl2\(\frac{0,05}{0,05}=1\)M

25 tháng 2 2020

Bài 1:

a) Fe+2HCl--->FeCl2+H2

b) Cu(OH)2--->CuO+H2O

CuO+2HCl--->CuCl2+H2O

c) Na2CO3+2HCl--->2NaCl+H2O+CO2

d) 2CuO--->2Cu+O2

Bài 2:

CaO+H2O--->Ca(OH)2

Ca(OH)2+Na2CO3---->CaCO3+2NaOH

Bài 3

a) Na2O+H2O--->2NaOH

b) BaO+H2O---->Ba(OH)2

c) CuSO4+2NaOH--->Na2SO4+Cu(OH)2

Ba(OH)2+Na2SO4--->BaSO4+2NaOH

d) CuSO4+2NaOH----->Na2SO4+Cu(OH)2

e) FeCl2+2NaOH--->Fe(OH)2+2NaCl

17 tháng 5 2016

a) trước hết điều chế Cl2:

\(16HCl+2KMnO_4\underrightarrow{t^o}2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\)

-Dùng HCl hòa tan Fe3O4:

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

-Cho khí Cl2 thu đc trên sục vào dd chứa FeCl2,FeCl3:

\(2FeCl_2+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

b) các pư điều chế:

 Cách 1:     \(2Fe+3Cl_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2FeCl_3\)

Cách 2:     \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Cách 3:     \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\) \(\underrightarrow{t}\) \(FeCl_3+3H_2O\)

Cách 4:     \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2FeCl_3\)

Cách 5:     \(Fe\left(NO_3\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3HNO_3\)

Cách 6:     \(2FeCl_2+Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)