Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Qũy đạo của hòn đá: \(y=25+v_0sin\alpha\cdot t-\dfrac{1}{2}gt^2\)
Thời gian chuyển động của hòn đá:
\(\Rightarrow0=25+v_0\cdot sin\alpha\cdot t-\dfrac{1}{2}gt^2\)
\(\Rightarrow0=25+15\cdot sin30\cdot t-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot t^2\)
\(\Rightarrow t\approx3,11s\)
b)Khoảng cách từ chân tháp đến chỗ rơi:
\(S=x=v_0\cdot cos\alpha\cdot t\)
\(\Rightarrow S=15\cdot sin30\cdot3,11=23,325m\)
c)Ta có: \(v_x=v_0\cdot cos\alpha\)
\(v_y=v_0\cdot sin\alpha-gt\)
Vận tốc hòn đá lúc chạm đất:
\(v=\sqrt{(v_0\cdot sin\alpha)^2+\left(v_0\cdot sin\alpha-gt\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(15\cdot sin30\right)^2+\left(15\cdot sin30-10\cdot3,1\right)^2}\)
\(\approx24,7\)m/s
ở trên cho vx=v0⋅cosα sao xuống dưới chuyển thành sin rồi, v của bài này là 26,94 m/s ấy.
Đáp án: D
Chọn gốc tọa độ tại đỉnh tháp, Oy hướng lên. Gốc thời gian là lúc ném vật.
Vận tốc:
Có:
Tại mặt đất thì :
Đáp án D
Chọn gốc tọa độ tại đỉnh tháp, Oy hướng lên. Gốc thời gian là lúc ném vật.
a)Phương trình quỹ đạo: \(y=\dfrac{g}{2v_0^2}x^2=\dfrac{9,8}{2\cdot5^2}x^2=0,196x^2\)
b)Thời gian hòn đá chạm mặt nước biển: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot10}{9,8}}=2,04s\)
c)Tầm xa vật: \(L=x_{max}=v_0t\)
Tọa độ Ox: \(\left\{{}\begin{matrix}v_{0x}=v_0\\a_x=0\\v_x=v_0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ Oy: \(\left\{{}\begin{matrix}v_{0y}=0\\a_y=g\\v_y=gt\end{matrix}\right.\)
Độ lớn vận tốc: \(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_0^2}\)
c)Sau 1s:
Tầm xa: \(L=v_0t=5\cdot1=5m\)
Độ lớn: \(v=\sqrt{\left(gt\right)^2+v_0^2}=\sqrt{\left(9,8\cdot1\right)^2+5^2}=11m/s\)
Đáp án: A
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, Ox nằm ngang, Oy hướng thẳng đứng lên trên. Gốc thời gian là lúc ném hòn đá.
t là thời gian hòn đá chuyển động.
Ta có:
Khi chạm đất thì:
Đáp án A
Chọn gốc tọa độ tại mặt đất, Ox nằm ngang, Oy hướng thẳng đứng lên trên. Gốc thời gian là lúc ném hòn đá.
t là thời gian hòn đá chuyển động.
Hệ vật gồm hòn đá và Trái Đất. Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng, chiều từ mặt đất lớn cao là chiều dương. Do chịu tác dụng của lực cản không khí, nên hệ vật ta xét không cô lập. Trong trường hợp này, độ biến thiên cơ năng của hệ vật có giá trị bằng công của lực cản.
W 2 - W 1 = (m v 2 /2 + mgz) - (m v 0 2 /2 + mgz0) = A c
Suy ra A c = m( v 2 - v 0 2 )/2 - mg z 0
Thay v 0 = 18 m/s, z 0 = 20 m, v = 20 m/s và z = 0, ta tìm được:
A c = 50. 10 - 3 /2( 20 2 - 18 2 ) - 50. 10 - 3 .10.20 = -8,1(J)
a)Phương trình quỹ đạo của hòn đá:
\(y=\dfrac{g}{2v^2_0}x^2\)
b)Thời gian chuyển động của hòn đá:
\(y=h=\dfrac{1}{2}gt^2\)
\(\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot25}{10}}=\sqrt{5}\approx2,24s\)
c)Gọi gia tốc toàn phần là \(a=g=10\)m/s2
Gia tốc tiếp tuyến:
\(a_t=\dfrac{g\sqrt{2gh}}{\sqrt{v_0^2+2gh}}=\dfrac{10\sqrt{2\cdot10\cdot25}}{\sqrt{15^2+2\cdot10\cdot25}}=8,3\)m/s2
Gia tốc pháp tuyến:
\(a_n=\sqrt{a^2-a_t^2}=\sqrt{10^2-8,3^2}=5,6\)m/s2
Khoảng cách từ chân tháp đến lúc chạm đất:
\(R=\dfrac{v^2}{a_n}=\dfrac{15^2}{5,6}=40,18\)m
b. Thời gian chuyển động của hòn đá.