K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2016

F = 500 N

29 tháng 6 2016

F = 250N.

Ta có : 

Vật có khối lượng 50kg có  trọng lượng F = 500N. Khi kéo vật này lên theo phương thẳng đứng thì lực cần dùng là 500N.

Nhưng vì sử dụng ròng rọc động nên lực dùng để kéo giảm một nửa và bằng : 500/2 = 250N

Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: - Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ……(1)…… (H 6.1a) - Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một ……(2)…… - Con chim đậu vào một cành cây...
Đọc tiếp

Dùng các từ thích hợp như lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: - Để nâng một tấm bê tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng vào tấm bê tông một ……(1)…… (H 6.1a) - Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một ……(2)…… - Con chim đậu vào một cành cây mềm, làm cho cành cây bị cong đi. Con chim đã tác dụng lên cành cậy một ……(3)…… (H 6.1c) - Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một …(4)….. (H 6.1b) A (1)- lực nâng; (2)- lực đẩy; (3)- lực uốn; (4)- lực kéo. B (1)- lực kéo; (2)- lực đẩy; (3)- lực uốn; (4)- lực nâng. C (1)- lực nâng; (2)- lực kéo; (3)- lực uốn; (4)- lực đẩy. D (1)- lực kéo; (2)- lực nâng; (3)- lực đẩy; (4)- lực uốn.

2
26 tháng 8 2021

a) lực nâng

b) lực kéo

c) lực uốn

d) lực đẩy

26 tháng 8 2021

a, lực nâng 

b , lực kéo 

c, lực uốn

d, lực đẩy 

mong bạn tick

 

22 tháng 9 2016

b có lực đó là lực đẩy

6 tháng 10 2016

a) Lực đẩy

b) Lực đẩy

27 tháng 5 2019

b - Trọng lực của quả cam trên một đĩa cân Robecvan và trọng lực của các quả cân trên đĩa cân còn lại khi cân thăng bằng

d - Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phấn

27 tháng 5 2019

Là trọng lượng nhé Bảo

3 tháng 10 2016

- chung ta phải dùng lực kéo 

5 tháng 1 2017

c nha

8 tháng 4 2017

ròng rọc động là một dạng máy cơ đơn giản . Mà ko có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi (theo định luật về công). ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi(áp dụng cho 1 ròng rọc động).

Lại có : để đưa vật lên cao thì lực kéo bằng trọng lượng của vật nên F = P=10m=10.50=500(N).

Ta được lợi 2 lần về lực nhờ sử dụng ròng rọc động nên có Fkéo=\(\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{500}{2}\)=250(N)

8 tháng 4 2017

Công thức tính công cơ học là A=F.s
Trong đó A : công cơ học
F : lực kéo vật
s : quãng đường đi

30 tháng 12 2016

a/dùng lực nhỏ hơn hoặc bằng 300N

b/ dùng lực nhỏ hơn hoặc bằng 150N