Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ko phải vì đá bóng và đá nhau là cùng động tác dùng chân để đá 1 sự vật nào đó
B.Hôm nào cũng vậy,cả gia đình tôi cùng 'ăn' với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.
Hk tốt
Đáp án B .
# LinhThuy ^ ^
Em hãy chỉ ra trong câu nào có từ mang nghĩ gốc, trong câu nào có từ mang nghĩa chuyển?
a) Mắt: - Đôi mắt của bé mở to.
- Quả na mở mắt.
b) Chân: - Mặt trăng đã nhô lên ở phía chân trời.
- Bạn Nam bị đau chân.
c) Đầu: - Khi viết, em đừng ngoẹo Đầu.
- Nước suối đầu nguồn rất trong.
d) Đi : - Em đi đến lớp.
- Bạn Tâm đi đôi dép màu nâu.
a), c), d) Câu thứ nhất mang nghĩa gốc, câu thứ 2 mang nghĩa chuyển
b) Câu thứ nhất mang nghĩa chuyển, câu thứ 2 mang nghĩa gốc
đồng hồ hết pin
tấm lòng tốt
căn nhà bừa bộn
lời nói dễ nghe
đồng hồ hết pin
tấm lòng nhân hậu
căn nhà bừa bãi
lời nói dịu dàng
1) siêng năng, chăm chỉ, năng động,hoạt bát, lanh lợi.
2) chân bàn, chân núi, chân trời, chân lí, chân chính.
3)- nghĩa chuyển: em là gánh nặng cho gia đình.
- nghĩa gốc: cái tạ này nặng quá.
- 5 từ trái nghĩa với lười biếng là : chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chịu khó, chăm làm
- 5 từ có tiếng chân mang nghĩa chuyển : chân trời, chân mày, chân đường, chân biển, chân tháp
Câu mang nghĩa gốc : Thùng hàng này nặng quá !
Câu mang nghĩa chuyển : Cô giáo chỉ em chữ bị thiếu dấu nặng.
Từ in đậm ở dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A.Cái bàn này có bốn chân.
B.Na bị đau chân.
C.Vấp phải đá, chân em sưng tấy.
D.Đôi chân Tuấn thoăn thoắt đá bóng vào khung thành.
Câu hỏi: Từ in đậm nào dưới đây được dùng vs nghĩa chuyển?
TL:
Từ in đậm ở câu A đc dùng vs nghĩa chuyển