K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Qua những sự lo lắng , trằn trọc của mẹ về ngày đầu tựu trường đầu tiên của con ,Em thấy mẹ đong đầy tình yêu thương tha thiết.

- Mẹ vỗ về cho những giấc ngủ ấm êm của con và mẹ lại gánh vác bao nỗi muộn phiền, lo lắng.

- Nỗi tương tư của mẹ chôn vùi trong chốn sâu thẳm khó nói thành lời .

- hình ảnh trái ngược giữa đứa trẻ và ng mẹ :

-  Đứa con : non nớt , ngây thơ , chờ đón này mai tới mà không chút lo lắng , bộn bề

- Người Mẹ:  hoài niệm về ngày tựu trường đầu tiên của mình ngày trước . Lo lắng , chăm sóc cho tương lai của đứa con

=> Mẹ là người yêu con nhất trên đời  .Tình yêu thương tha thiết không thể nào so sánh đc .

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hômnay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Đểrồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảmxúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàntoàn, và ngày khai...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Cái ấn tượng khắc sâu mãi mãi trong lòng một con người về cái ngày "hôm

nay tôi đi học" ấy, mẹ muốn nhẹ nhàng, cẩn thận và tự nhiên ghi vào lòng con. Để

rồi bất cứ một ngày nào đó trong đời, khi nhớ lại, lòng con lại rạo rực những cảm

xúc bâng khuâng, xao xuyến. Ngày mẹ còn nhỏ, mùa hè nhà trường đóng cửa hoàn

toàn, và ngày khai trường đúng là ngày đầu tiên học trò lớp Một đến trường gặp

thầy mới, bạn mới... Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần

ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại, bà ngoại đứng

ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào...

Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ

sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi

đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là

một thế giới kì diệu sẽ mở ra".

 

Câu 1: Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Xác định thể loại của văn bản

dó.

Câu 2: Tìm hai từ láy có trong đoạn trích và xác định kiểu.

Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ “học trò” trong ngữ liệu.

Câu 4: Trình bày giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản em vừa tìm được.

Câu 5: Từ hoài niệm của người mẹ về tuổi thơ, từ sự lo lắng của mẹ dành cho con

trong buổi tựu trường, em thấy người mẹ là người như thế nào?

Câu 6: Hãy nhớ và viết lại cảm xúc ngày đầu tiên đến trường của em bằng một đoạn văn

0
8 tháng 10 2021

Tham khảo:

Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.

Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua.

Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã.

Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”.

Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. Rồi ta biết cứng rắn hơn, mạnh mẽ hơn, kiên cường hơn. Ta cũng hiểu được câu nói “Cuộc sống là luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu”

Và đặc biệt , thế giới kì diệu ấy cho ta những người cha người mẹ dạy dỗ, yêu thương ta, những người bạn luôn sẻ chia vui buồn. Trong lá thư “Xin thầy hãy dạy cho con tôi” gửi cho thầy hiệu trưởng của tổng thống Mỹ A-Lin-côn đã khẳng định rằng trường học sẽ mang lại mọi thứ cho con người. Và với tôi trường học luôn luôn là thế giới kì diệu.

2 tháng 11 2021

Tham khảo!

Người mẹ trong văn bản này là một người luôn quan tâm , lo lắng cho đứa con của mình. Quan tâm con của mình đến nỗi không ngủ đươc. Chỉ mong sao cho cuộc sống của con mai sau được êm đềm tốt đẹp. Chu đáo chuẩn bị cho người con của mình đầy đủ đồ dùng học tập, quần áo ,..Từ đó cho ta thấy người mẹ trên đời cũng vậy, họ hi sinh cả bản thân mình vì chúng ta, không một chút ngừng lo cho chúng ta. Điều đó thật đáng trân trọng. 

**Từ ghép : chu đáo

***Từ láy : lo lắng

cảm ơn bạn

 

24 tháng 9 2021

tự sự và biểu cảm

 

 

24 tháng 9 2021

PTBĐ: Biểu cảm, miêu tả.

Tham khảo:

Biểu hiện: 

- Miêu tả là tái hiện sự vật, làm cho sự vật hiện lên sinh động với những chi tiết về hình dáng, kích thước, khối lượng, màu sắc, âm thanh... như nó vốn có trong cuộc sống để người đọc (người nghe) như được nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy... đối tượng miêu tả một cách cụ thể, sinh động.

- Biểu cảm là biểu lộ cảm xúc, tư tưởng, tình cảm, thái độ... trước một đối tượng nhất định (cảnh vật, con người, những vấn đề trong cuộc sống, những hình tượng nghệ thuật).

 

Bài làm:

Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi vì:

  • Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là hình ảnh trung tâm của câu chuyện, mang giá trị biểu cảm cho tác phẩm.
  • Người bố viết thư vì thái độ vô lễ của con đối với mẹ. Vai trò cao cả và lớn lao của người mẹ là điều mà người bố muôn En - ri - cô hiểu được khi cậu trót vô lễ với mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác. 
  • Thông qua người bố, En-ri-cô sẽ hiểu được một cách khách quan những gian khổ, hi sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con.
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
20 tháng 9 2018

Đoạn văn trên hoàn toàn có tính liên kết. Bởi mẹ đã bộc lộ lí do không ngủ được không phải vì lo lắng cho con mà mẹ hồi hộp và chợt mẹ nhớ về ngày khai giảng vào lớp 1 của mình, nhớ về âm vang tiếng đọc bài - bài học đầu tiên của 1 năm học (năm lớp 8).

20 tháng 9 2018

Đoạn văn có tính chất liên kết. Vì mẹ đã bộc lộ lý do không ngủ được không phải vì lo lắng cho con mà mẹ hồi hộp và mẹ chợt nhớ về ngày khai trường đầu tiên của mình, nhớ về tiếng thầy cô vang lên tiếng đọc bài, giảng bài cho học sinh - bài học đầu tiên của 1 năm học .

chúc bn học tốt.

dù mình không phải học sinh lớp 7, nhưng mình hiểu đc bài trên.(mik học lớp 5)

mik biết câu này nó ở trong bài ôn tập hè lớp 5