Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cách vẽ:
- Vẽ ΔBDC:
+ Vẽ DC = 25cm
+ Vẽ cung tròn tâm D có bán kính = 10cm và cung tròn tâm C có bán kính = 20cm. Giao điểm của hai cung tròn là điểm B.
Nối DB và BC.
- Vẽ điểm A: Vẽ cung tròn tâm B có bán kính = 4cm và cung tròn tâm D có bán kính = 8cm. Giao điểm của hai cung tròn này là điểm A.
Nối DA và BA.
Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.
a)Vẽ tam giác BDC có BD = 10c,, DC =25cm và BC = 20cm
– Vẽ DC = 25 cm
– Vẽ đường tròn tâm D, bán kính R = 10cm và đường tròn tâm C, bán kính R = 20cm và giao điểm của 2 đường tròn trên là điểm B
* Vẽ điểm A: vẽ đường tròn tâm B, bán kính bằng 4 cm và đường tròn tâm D, bán kính bằng 8 cm. Giao điểm của hai đường tròn là A.
Tứ giác ABCD thỏa mãn các điều kiện bài toán.
b) Ta có AB/BD = 4/10 =2/5; BD/DC =10/25=2/5 và AD/BC = 8/20 =2/5
⇒ AB/BD = BD/DC = AD/BC = 2/5 ⇒ ΔABD ∽ ΔBDC
c) Ta có ΔABD ∽ ΔBDC ⇒ góc \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\) ⇒ AB//DC
a) Cách vẽ:
- Vẽ ΔBDC:
+ Vẽ DC = 25cm
+ Vẽ đường tròn tâm D có bán kính = 10cm và đường tròn tâm C có bán kính = 20cm. Giao điểm của hai đường tròn là điểm B.
- Vẽ điểm A: Vẽ đường tròn tâm B có bán kính = 4cm và đường tròn tâm D có bán kính = 8cm. Giao điểm của hai đường tròn này là điểm A.
Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.
A B C D 8 25 20 4 10
a, Cách vẽ :
Vẽ tam giác BDC
+) DC = 25cm
+) Vẽ cung tâm tròn D có bán kính 10cm và cung tròn tâm C có bán kính 20cm . Giao điểm của 2 cung tròn là B
- - Vẽ điểm A: Vẽ cung tròn tâm B có bán kính 4cm và cung tròn tâm D có bán kính 8cm. Giao điểm của hai cung tròn này là điểm A. Nối các cạnh BD, BC, DA, BA.
=> Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.
b, Ta có : \(\frac{AB}{BD}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5};\frac{BD}{DC}=\frac{10}{25};\frac{AD}{BC}=\frac{8}{20}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}=\frac{AD}{BC}\)
=> tam giác ABD ∽ tam giác BDC ( c - c - c )
c, Tam giác ABD ∽ tam giác BDC ( theo chứng minh câu b )
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\), mà 2 góc ở vị trí sole trong
\(\Rightarrow AB//DC\)hay ABCD là hình thang
b: Xét ΔABD và ΔBDC có
AB/BD=BD/DC=AD/BC
Do đó: ΔABD\(\sim\)ΔBDC
c: Ta có: ΔABD\(\sim\)ΔBDC
nên \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)
=>AB//CD
tgiác ABC có MN là đường trung bình => MN // AC và MN = AC/2
tgiác DAC có PQ là đường trung bình => PQ // AC và PQ = AC/2
vậy: MN // PQ và MN = PQ => MNPQ là hình bình hành
mặt khác xét tương tự cho hai tgiác ABD và CBD ta cũng có:
NP // BD và NP = BD/2
do giả thiết AC_|_BD => AC_|_NP mà MN // AC => MN_|_NP
tóm lại MNPQ là hình chữ nhật (hbh có một góc vuông)
b) MNPQ là hình vuông <=> MN = NP <=> AC/2 = BD/2 <=> AC = BD
vậy điều kiện là: tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc và bằng nhau
c, Vỳ Mn là đườq trung bình của tam giác ABC nên MN= \(\frac{1}{2}\) AC= 3cm
QM là đường trung bình của tam giác ABD nên QM = \(\frac{1}{2}\) BD = 4cm
Mà MNPQ là hình chữ nhật nên diện tích ABCD = ( MN+PQ).2= (3.4):2 = 6cm
Bạn ơi lẽ ra chỗ diện tích hcn là phải bằng = 3 . 4 = 12cm chứ nhỉ bạn
A B C D 8 10 20 25
a, - Vẽ điểm A: Vẽ cung tròn tâm B có bán kính = 4cm và cung tròn tâm D có bán kính = 8cm. Giao điểm của hai cung tròn này là điểm A.
Nối DA và BA.
Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.
b, Ta có :
\(\frac{AB}{CD}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5};\frac{BD}{CD}=\frac{10}{25}=\frac{2}{5};\frac{AD}{BC}=\frac{8}{20}=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}=\frac{AD}{BC}\Rightarrow\Delta ABD~\Delta BDC\left(c-c-c\right)\)
c, \(\Delta ABD~\Delta BDC\)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)
Vì 2 góc này so le trong nên
=> AB // DC hay ABCD là hình thang