Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hai chấm trong câu: “Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.” (Thanh Tịnh) có tác dụng gì ?
A. Báo hiệu một sự liệt kê
B. Để dẫn lời nói của nhân vật
C. Báo hiệu bộ phận đứng trước giải thích cho bộ phận đứng sau
D. Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước
Mẹ tôi âu yếm... hẹp.
Hôm nay tôi đi học
mấy cậu học trò... bước nhẹ.
mấy người học trò cũ ... đi vào.
Quan hệ từ có trong câu ghép:
Nếu … thì … biểu hiện quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
a. vừa - đã
b. bao nhiêu - bấy nhiêu
c. như nào - như vậy
d. đâu - đó
e. vừa - đã
f. đâu - đó
g. vừa - vừa
h. vừa - đã
@Nghệ Mạt
#cua
Điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống.
a. Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
b. Thủy tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu.
c. Tôi làm đâu, nó làm đấy.
d. Hà đi đâu, cái bóng theo đấy.
e. Buổi chiều, nắng chưa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
f. Chúng tôi đi đến đâu rừng chuyển động rào rào đến đấy.
g. Bạn Hà vừa học bài, vừa trông em giúp mẹ.
h. Tôi vừa mở cửa ra thì đã hấy nó đứng trước sân nhà.
a,
Chín 1 là chỉ số lượng của quả cam
chín 2 là chỉ mức độ nó đã chín và có thể dùng .
\(\Rightarrow\)2 từ chín trên là từ đồng âm
b,
Cầu 1 là chỉ một thứ giúp con người đi qua để sang muốn sang .
Cầu 2 là 1 hiện tượng giúp có mưa nhưng đc nhân dân tin tưởng .
\(\Rightarrow\)đây cũng là từ đồng âm .
còn mấy câu sau để mik nghĩ đã !
a) Cây cam này có chín (1) quả cam đã chín (2)
- Chín (1) : số lượng
- Chín (2): khi quả đã già
=> Hai từ này là từ đồng âm
b) - Cầu(1) : một thứ bắc ngang qua con sông ( nghĩa gốc)
- Cầu (2): mong nguyện
=> Từ đồng âm
c) - Chín (1): khi quả đã già
- Chín (2): suy nghĩ kĩ
=> Từ nhiều nghĩa
d) - Từ nhiều nghĩa
e) - Từ nhiều nghĩa
g) - Từ nhiều nghĩa
h) - Từ đồng âm
p/s nha! mk ko chắc đâu!
Từ đứng ở câu a;c;d là từ đồng âm
Còn từ đứng ở câu b là từ nghĩa gốc vì nó chỉ sự không di chuyển (cố định)