K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

từ đòng nghĩa là các từ có ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau

VD : dũng cảm và gan dạ

TRỪ ĐIỂM GIỜ

20 tháng 2 2017

bây giờ bắt phải lôi quyển sách ra lại à

21 tháng 6 2021

Động từ là từ dùng để biểu thị hoạt động, trạng thái

VD chạy , đá , chơi ,...

21 tháng 6 2021

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi). 

VD Cô ấy đg ăn cơm

1 tháng 10 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì

1 tháng 10 2017

Tỉ lệ thuận là mối tương quan giữa hai đại lượng x và y mà trong đó sự gia tăng về giá trị của đại lượng thứ nhất bao nhiêu lần luôn kéo theo sự gia tăng tương ứng về giá trị của đại lượng thứ hai bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Trong toán học, đồ thị biểu diễn 2 đại lượng có mối tương quan "tỉ lệ thuận" là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và có độ dốc (góc nghiêng) dương, đó là đồ thị của hàm số dạng y = ax với a là 1 hằng số khác 0.

Tỉ lệ nghịch là mối tương quan giữa hai đại lượng, mà nếu tăng đại lượng này bao nhiêu lần thì đại lượng kia giảm bấy nhiêu lần. Nói khác đi là: Nếu "a" là đại lượng thứ nhất, thì đại lượng tỉ lệ nghịch với "a" là "nghịch đảo - có hệ số - của a" (k/a), và "k" là một hằng số dương bất kì.

Trong toán học thì đồ thị biểu diễn mối tương quan "tỉ lệ nghịch" giữa hai đại lượng là hai cánh cung nằm ở hai góc vuông I và III của hệ quy chiếu Ox,Oy. Hai cánh cung này được gọi là đường cong hyperbol.

3 tháng 5 2017

các từ khóa : xâm phạm gây thương tích : ví dụ : em Đ. hại em   A . làm em điên cuồng , chóng mặt ....

                    xâm hại gây mang thai : ví dụ : em T . làm em D , mang thai ...

                    còn gì thì cứ hỏi bác gồ nhé !!!!

23 tháng 12 2016

đó là từ đồng âm . vì có từ "cây" chung mà nghĩa khác xa nhau, ko liên quan đến nhau

23 tháng 12 2016

từ nhiều nghĩa

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.Câu hỏi 1:Từ...
Đọc tiếp

Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn. Nếu CHỌN đáp án em hãy click chuột vào ô tròn trước đáp án. Nếu ĐIỀN vào chỗ trống, em hãy ĐIỀN chữ cái, từ, số, ký hiệu toán học, hoặc phép tính. Chú ý, phân số em ĐIỀN theo dạng a/b.Nếu là số thập phân em dùng dấu chấm, ví dụ 1.25 và sau khi làm xong 10 câu hỏi em ấn nút nộp bài.

Câu hỏi 1:

Từ "sâu" trong câu "Cái hố này rất sâu." và câu "Cái lá này bị sâu ăn." có quan hệ gì về nghĩa?

đồng âmđồng nghĩatrái nghĩanhiều nghĩa

Câu hỏi 2:

Trong câu "Dì Na là bác sĩ." từ "dì" thuộc từ loại gì?

đại từđộng từtinh từdanh từ

Câu hỏi 3:

Từ "no" trong câu "Những cánh diều no gió." được dùng theo nghĩa nào ?

đenchuyểnđồng nghĩađồng âm

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào có tiếng "trường" với nghĩa là dài?

trường lớptrường họcđường trườngnhà trường

Câu hỏi 5:

Trong các từ sau, từ nào trái nghĩa với từ "màu mỡ"?

phì nhiêuxanh umtươi tốtcằn cỗi

Câu hỏi 6:

Trong các từ sau, từ đồng nghĩa với từ "khép nép" là từ nào?

bép xéplép xépngại ngùngrun sợ

Câu hỏi 7:

Từ "chín" trong câu "Quả na đã chín mềm." trái nghĩa với từ nào trong các từ sau ?

ươngnhũnxanhgià

Câu hỏi 8:

Câu "Bác đã đi rồi sao bác ơi!" từ "đi" được hiểu là gì ?

chếtđi công tácđi nghỉchuyển nhà

Câu hỏi 9:

Từ "đường" trong câu "Xe chở đường chạy đầy đường." có quan hệ gì về nghĩa?

đồng nghĩađồng âmnhiều nghĩatrái nghĩa

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm là từ nào?

hòa bìnhthái bìnhtrung bìnhthanh bình

3
16 tháng 3 2016

Điền linh tinh cái gì vào đây vậy bà

16 tháng 3 2016

viết gì chả hiểu ??????????????????????????????????

20 tháng 3 2016

abc*721=90abc

suy ra:90abc-abc=abc*720=90000

abc=90000/720

abc=125

4 tháng 3 2017

60% của 1200 là:

1200:100x60=720

đáp số 720

nha

4 tháng 3 2017

60% của 1200 là

1200:100x60=720

đúng 100% luôn

27 tháng 2 2016

bất đẳng thức là 2 biểu thức không bằng nhau. mình nghĩ thế vì mình chưa học. thông cảm nha

7 tháng 6 2017

1) Bất phương trình một ẩn trên trường số thực. Giao của hai tập xác định của các hàm số f(x) và g(x) được gọi là tập xác định của bất phương trình. ... Nếu với giá trị x =a, f(a) > 0 là bất đẳng thức đúng thì ta nói rằng a nghiệm đúng bất phương trình f(x) > 0, hay a là nghiệm của bất phương trình

2) Số còn bò là:

20 x 1/2 = 10(con)

Số con trâu là:

20 + 4 = 24(con)

Số con vịt là:

24 - 2 = 22(con)

Số con gà là:

24 - 4 = 20(con)

Số con cừu là:

24 - 5 = 19(con)

Số con lợn là:

24 - 9 = 15(con)

Tổng số con vật là:

20 + 10 + 24 + 22 + 20 + 19 + 15 = 130(con)

                                                              Đáp số: 130 con

P/s: Bài này mình nghĩ mình làm sai

3) Tính diện tích:

Hình vuông: S = a x a

Hình chữ nhật: S = a x b

Hình bình hành: S = a x h

Hình thoi: S = m x n : 2

Hình thang: S = ( a + b ) x c : 2

Hình tam giác: S = a x h : 2

...

4) Thể tích hình lập phương đó là:

8 x 8 x 8 = 512( ?3)

                Đáp số: 512?3

5) Tính chu vi:

Hình vuông: P = a x 4

Hình chữ nhật: P = ( a + b ) x 2

Hình bình hành: P = (a + h ) x 2

Hình thoi: P = a x 4

Hình thang: P = a + b + c + d

Hình tam giác: P = a + b + c 

7 tháng 6 2017

Bất phương trình đây :

\(f\left(x\right)< g\left(x\right),f\left(x\right)>g\left(x\right)\)

\(f\left(x\right)\le g\left(x\right),f\left(x\right)\ge g\left(x\right)\)

Bất phương trình đó là BPT 1 ẩn chứa biến x 

Ví dụ :

Giải BPT : \(\frac{2}{x-1}>x+2\)

\(\frac{2}{x-1}>x+2\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-1}-x+2>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-\left(x+2\right)\left(x-1\right)}{x-1}\left(2\right)\)

Thay vào giải BPT (1) ta sẽ tập trung giải BPT (2)