Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C I K 1 2 1 2 x y
a) Góc BIC = 180o - (góc IBC + ICB) (1)
+) Ta có có IBC = góc ABC/2 (vì BI là p.g của góc ABC); góc ICB = ACB/2 (vì CI là p/g của góc ACB)
=> góc IBC + ICB = góc (ABC + ACB)/2 = (180o - góc BAC)/2
(1) => góc BIC = 90o + (góc BAC/2)
b) góc BKC = 180o - (góc B2 + C2)
+) góc B2 = B1 = góc ABx/ 2= (180o - ABC)/2
+) góc C2 = góc C1 = góc ACy/2 = (180o - ACB)/2
=> góc B2 + C2 = (360o - ABC - ACB)/2 = (360o - 180o + BAC)/2 = (180o + BAC)/2
(2) => góc BKC = 90o - (BAC/2)
a, △ABE=△ACD (g.c.g) vì AB=AC;A^ chung; ABE^=ACD^=4502
⇒BE=CD;AE=AD;AEB^=ADC^
b, △BDI=△CEI (g.c.g) vì BD=EC(=AB−AD);BDI^=IEC^(=1800−BEA^);ABE^=ACD^=4502
⇒ID=IE
△ADI=△AEI (c.g.c) vì AD=AE;ADC^=AEB^;ID=IE
⇒DAI^=EAI^=9002=450
△AMC có CAM^=MCA^=450⇒△AMC vuông cân tại M.
Chứng minh tương tự có △AMB vuông cân tại M.
c, Gọi F là giao điểm của BE và AK.
△BAF=△BKF (g.c.g) vì BFA^=BFK^=900;BF chung ABF^=KBF^=4502
⇒AB=BK
Chứng minh tương tự có ⇒BD=BH ⇒HK=AD(1)
△ABE=△KBE (c.g.c) vì AB=BK;ABE^=KBE^=4502;BE chung.
⇒AE=EK;BKE^=BAE^=900
⇒EK⊥BC hay △EKC vuông cân tại K⇒KC=KE=AE=AD(2)
Từ (1) và (2) ⇒HK=CK