K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

c: Xét (O) có

ΔMKD nội tiếp

MD là đường kính

Do đó: ΔMKD vuông tại K

=>MK\(\perp\)KD tại K

=>MK\(\perp\)AD tại K

Xét ΔMDA vuông tại M có MK là đường cao

nên \(AK\cdot AD=AM^2\left(1\right)\)

Xét ΔAOM vuông tại M có MH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AK\cdot AD=AH\cdot AO\)

29 tháng 12 2017

 a) Xét tam giác cân OBC có OK là đường cao nên đồng thời là phân giác.

Vậy thì ^ BOA = ^ COA Suy ra ΔABO=ΔACO(c−g−c)⇒ ^ ACO = ^ ABO =90o

Vậy nên AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)

 bó tay. com k mk nha!!!

27 tháng 12 2019

a) Ta có AB và AC là tiếp tuyến tại A và B của (O)

=> AB⊥OB và AC⊥OC

Xét ΔAOB và ΔAOC có 

       OB=OC(=R)

Góc ABO=Góc ACO=90

       OA chung

=> ΔAOB=ΔAOC

=> AB=AC

=> A∈trung trực của BC

Có OB=OC(=R)

=>O∈trung trực của BC

=> OA là đường trung trực của BC 

Mà H là trung điểm của BC

=>A;H;O thẳng hàng

Xét ΔABO vuông tại B

=>A;B:O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Xét ΔACO vuông tại C

=>A;C;O cùng thuộc đuường tròn đường kính OA

=>A;B;C;O cùng thuộc đường tròn đường kính OA

b) Xét (O) có BD là đường kính

=>ΔBCD vuông tại C

=> CD⊥BC

Mà OA⊥BC

=>OA//CD

=> Góc AOC=Góc OCD

Xét ΔOCD có OC=OD

=> ΔOCD cân tại O

=> Góc OCD=Góc ODC

=> Góc ODC=Góc AOC

Xét ΔAOC và ΔCDK có 

Góc AOC=Góc CDK

Góc ACO=Góc CKD=90

=>ΔAOC∞ΔCDK

=>AOCDAOCD= ACCKACCK 

=>AC.CD=CK.OA

d) Xét ΔOCK vuông tại K

=> ΔOCK nội tiếp đường tròn đường kính OC

Xét ΔOHC vuông tại H

=> ΔOHC nội tiếp đường tròn đươngf kính OC

=> Tứ giác OKCH nội tiếp đường tròn đường kính OC

=> Góc CHK=Góc COD

Có góc BOA=Góc BCK( cùng phụ góc CBD)

Góc CHI+góc BCK=Góc BOA+ góc BAO

=>Góc CHI=Góc BAO

Mà Góc BAO=Góc CBD( cùng phụ góc ABC)

=> Góc CHI=Góc CBD

=> HI//BD

Xét ΔBCD có HI//BD và H là trung điểm của BC

=> HI là đường trung bình của ΔBCD

=> I là trung điểm của CK

29 tháng 4 2020

hay ghê

20 tháng 9 2021
Tui ko bt lm đâu há há
30 tháng 12 2021

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

8 tháng 5 2020

ajnomoto

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABO vuông tại B, ta được:

\(OA^2=OB^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AB=8(cm)

b) Xét tứ giác OIBA có 

\(\widehat{OIA}=\widehat{OBA}\left(=90^0\right)\)

Do đó: OIBA là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay O,I,B,A cùng thuộc 1 đường tròn

Tâm là trung điểm của OA

a: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC tại H

b: Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên OH*OA=OB^2=OA^2-AB^2

Giúp mình với . ( giải chi tiết và cái hình luôn) Bài 1,Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB ở N và cắt AC ở M. Gọi H làgiao điểm của BM và CN.a) Tính số đo các góc BMC và BNC.b) Chứng minh AH vuông góc BC.c) Chứng minh tiếp tuyến tại N đi qua trung điểm AH Bài 2, Cho đường tròn tâm (O; R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho gócMAB = 60độ . Kẻ dây MN vuông góc với AB...
Đọc tiếp

Giúp mình với . ( giải chi tiết và cái hình luôn)
Bài 1,Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn đường kính BC cắt AB ở N và cắt AC ở M. Gọi H là
giao điểm của BM và CN.
a) Tính số đo các góc BMC và BNC.
b) Chứng minh AH vuông góc BC.
c) Chứng minh tiếp tuyến tại N đi qua trung điểm AH
Bài 2, Cho đường tròn tâm (O; R) đường kính AB và điểm M trên đường tròn sao cho góc
MAB = 60độ . Kẻ dây MN vuông góc với AB tại H.
a) Chứng minh AM và AN là các tiếp tuyến của đường tròn (B; BM).
b) Chứng minh MN2 = 4AH.HB .
c) Chứng minh tam giác BMN là tam giác đều và điểm O là trọng tâm của nó.
d) Tia MO cắt đường tròn (O) tại E, tia MB cắt (B) tại F. Chứng minh ba điểm N, E, F thẳng hàng.
Bài 3, Cho đường tròn (O; R) và điểm A cách O một khoảng bằng 2R, kẻ tiếp tuyến AB tới đường
tròn (B là tiếp điểm).
a) Tính số đo các góc của tam giác OAB
b) Gọi C là điểm đối xứng với B qua OA. Chứng minh điểm C nằm trên đường tròn O và AC
là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) AO cắt đường tròn (O) tại G. Chứng minh G là trọng tâm tam giác ABC.
Bài 4, Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O; R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (với B và C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh OA vuông góc BC và tính tích OH.OA theo R
b) Kẻ đường kính BD của đường tròn (O). Chứng minh CD // OA.
c) Gọi E là hình chiếu của C trên BD, K là giao điểm của AD và CE. Chứng minh K là trung điểm CE.

3
9 tháng 10 2017

Hình học lớp 9

21 tháng 4 2017

Tự giải đi em